ngắn Nam Cao .
Khi xây dựng hình tợng ngời nông dân, Nam Cao không chỉ quan sát ở bề ngoài,không miêu tả ở thái độ bề trên nhìn xuống, lạnh lùng, hời hợt mà ông đã thấy đợc trong những con ngời chân chất,những bản tính hiền lành, cần cù … Vốn là bản chất của giai cấp nông dân.
Hình tợng "Lão Hạc" trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Trong cuộc sống của lão có những lúc cái đói, cái nghèo rình rập bên cạnh, nhng
Lão Hạc vẫn giữ đợc bản chất lơng thiện. Dù đói, rét đến mấy lão vẫn không trộm cắp. Thà chết, lão cũng không bán đi một sào vờn của tổ tiên để lại cho con, vẫn hy vọng ngày con trở về, vẫn chu tất với bà con láng giếng ngay cả khi bớc vào cõi chết.
Có những nhân vật bị biến thành lu manh, mất cả nhân hình lẫn nhân tính nh: Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo", hay Cu Lộ trong truyện "T cách mõ", hoặc Trơng Rự trong truyện "Nửa đêm"… Nhng qua ngòi bút của Nam Cao, chúng ta vẫn thấy bản chất tốt đẹp của những ngời nông dân đó. Bởi trớc khi các nhân vật bị rơi vào con đờng lu manh thì họ đều là những anh nông dân hiền lành chăm chỉ. "Tham công hơn tham sống". Nh Đức trong truyện "Nửa đêm". Đặc biệt là Chí Phèo, một điển hình của sự lu manh hoá cực độ. Trớc khi rơi vào tù tội thì y vốn là ngời "hiền nh cục đất". Anh có lòng tự trọng, có ớc mơ hạnh phúc "một thời hắn ớc có một gia đình … ba sào ruộng" và giữa hai cơn say Chí vẫn đón nghe tiếng chim ríu rít, cái nhịp sống của làng quê: tiếng ngời đi chợ, tiếng gõ mái chèo,để rồi: "Chao ôi ! hắn thèm lơng thiện, hắn muốn hoà mình vào mọi ngời biết bao". Đáng trân trọng hơn nữa là vài phút trớc khi chết Chí khát khao đợc làm ngời lơng thiện.
Có những cuộc đời cơ cực, lầm than. cuộc sống của họ lúc bấy giờ là thân mình cũng cha nuôi nổi thân mình, vậy mà có những con ngời vẫn mở tấm lòng nhân đạo "lấy lá lành đùm lá rách" để đón nhận những sinh linh nhỏ bé mồ côi, không cha, không mẹ hay những đứa con, đứa cháu bất hạnh. Họ gạt cái đói, cái nghèo sang một bên để sẵn sàng làm một việc tốt lành, đức độ, ví nh : Bà Quản Thích trong truyện "Nửa đêm". "Bà là ngời nhân đức mà vùng này đều quen biết". Bà đã nhận nuôi con bé không có lai lịch. "Đây là con cuả một kẻ khốn cùng, đi lang thang từ làng này sang làng khác để xin gạo thừa cơm nguội của những nhà phúc đức, không lấy gì nuôi con đ- ợc, nó đem đến sân nhà tôi rồi bỏ đi. Bà cha có trẻ nhỏ trong nhà, hãy
nhận lấy nó mà nuôi nh là con đẻ vậy"[4-420.]. Và bà đã nhận lấy với tất cả tấm lòng trìu mến, thơng yêu."Bà nhận lấy nh là một việc tốt lành, bà nâng niu nó chẳng khác gì con của bà". Bà yêu thơng nó, và nó lớn rất nhanh. Rồi tới "Đức" - sản phẩm của "ông Thiên lôi đâm lòi bụng vợ" và ng- ời đàn bà bỏ Đức theo trai. Một lần nữa bà Quản Thích lại nới rộng vòng tay âu yếm tình ngời, bà giữ tất cả niềm tin yêu vào cho đứa cháu của bà. Vậy mà cái nghèo, cái đói, sự vùi dập, sự dèm pha đầy thành kiến của ông bà Cửu Hoà và những ngời xung quanh đã cớp đi tình yêu, khát khao tổ ấm gia đình của Đức, đã biến Đức thành kẻ du côn, giết ngời ở nơi đất khách quê ngời. Nhng với trái tim nhân đạo và cái nhìn sắc sảo Nam Cao đã hớng ngòi bút của mình vào việc khám phá con ngời trong con ngời, miêu tả và phân tích mọi chiều sâu, mọi chuyển biến trong thế giới nội tâm của nhân vật. Do vậy, ông đã phát hiện ra ở trong sâu thẳm tâm hồn của kẻ du côn giết ngời vẫn có những giây phút là một con ngời. Con ngời đó có nhân tính. Đúng vậy ! Đức đã sa vào con đờng lu manh nhng Đức vẫn có khoảnh khắc nhớ đến ngời bà và nhớ đến công ơn của bà. Hắn bảo: "con về thì về nhng trong lòng vẫn áy náy là bà đã chết rồi. Thế mà vẫn đợc trông thấy bà, thật con mừng quá"[4-447.].
Nhân vật bà lão trong truyện "Một bữa no" suốt một đời, "hết xơng, hết thịt vì con, vì cháu". Một "bà lão đầu đã bạc, sức đã kiệt, bà đa bát cơm mà tay run run". Nhng bà vẫn đi làm thuê, cuốc mớn, nuôi vú em, bất chấp mọi việc làm trên đời dẫu kiếm ra miếng cơm, manh áo bằng bàn tay lao động của mình.
Dờng nh trong toàn bộ truyện ngắn của Nam Cao, các nhân vật nông dân của ông trớc khi lâm vào sự tha hoá, lu manh, tù tội, hay sự nhẫn nhục bần cùng thì họ đều là những ngời nông dân hiền lành, chăm chỉ. Nhân vật Nhu trong truyện "ở hiền", Dì Hảo trong truyện "Dì Hảo", đặc biệt anh Phúc trong "Điếu văn" là ngời chân chất cần cù. "Anh thức dậy trớc gà và ngủ có
lẽ còn sau bọn tuần sơng. Biết mình chạm chạp vụng về. Lại yếu ớt quá không thể xốc vác nh ngời ta, anh chỉ chăm căm chúi chúi làm suốt ngày, không một phút nào dám nghỉ ngơi. Anh làm cả về đêm" [4-169,170] và anh đã chết sau khi vắt hết sức, hết lực làm nuôi vợ, nuôi con.
Nh vậy truyện ngắn của Nam Cao không cho phép chúng ta có ảo t- ởng về xã hội cũ. Nhng cũng nói lên rằng bản chất tốt đẹp của quần chúng không gì có thể hoàn toàn đè bẹp đợc. Chí Phèo giữa hai cơn say vẫn đón nghe âm vang của cuộc sống : Tiếng chim ríu rít, tiếng mái chèo đập nớc, tiếng chân ngời vang dội trong bình minh, và trớc lúc chết Chí còn muốn làm ngời lơng thiện. Qua bao nhiêu gây gỗ, cãi vã, vợ chồng vẫn yêu thơng, nh- ờng nhịn, hy sinh cho nhau. Lão Hạc thơng con, thơng loài vật, sống nhân hậu, chết thuỷ chung, tiết tháo. Giữa những con ngời bị hắt hủi, giữa ngời khó với kẻ khó, có sự an ủi nhau. "Lão cời và ho sòng sọc. Tôi nắm cái vai gầy của lão.Ôn tồn bảo: Chẳng kiếp gì sung sớng thật, nhng có cái này là sung sớng :Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nớc chè tơi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nớc chè, rồi hút thuốc lào … thế là sớng Vâng ! ông giáo dạy phải. Đối với chúng mình thế là sung sớng""[4-92]
Nghèo khó cùng quẫn đã khiến họ phải nhẫn nhục, hay cuống cuồng lên lo lấy thân mình. Nhng ở những con ngời bình thờng, dù họ có cuộc sống mòn rỉ, thảm hại, tai quái, bị hà hiếp, bị vùi dập thì họ vẫn là những con ng- ời có bản chất hiền lành chăm chỉ. Họ luôn luôn mang trong tâm hồn mình nét đẹp của lòng nhân đạo truyền thống: "Lá lành đùm lá rách" và "Thơng ngời nh thể thơng thân".
Song khi xây dựng nhân vật ngời nông dân, Nam Cao không chỉ nhìn thấy những vẻ đẹp, những mặt tích cực trong con ngời họ, mà ông còn nhìn thấy những gì nh họ vốn có trong cuộc đời và ông đã xây dựng lên những