6. Cấu trúc của luận văn
2.2. Sự cảm thông, bênh vực, bảo vệ ngời phụ nữ
Ngời phụ nữ vừa là hiện thân của cái đẹp vừa là hiện thân của những nỗi bi thơng. Xã hội phong kiến đã chà đạp lên ngời phụ nữ, tớc đoạt ở họ mọi quyền lợi, trong khi đó thiết chế pháp luật không bảo vệ nên họ phải nín chịu câm lặng. Vì tham vọng chính trị, vì muốn thỏa mãn nhục dục, vì sự lạm dụng vô hạn quyền lực của nam giới nên kiếp hồng nhan phải chịu bao nỗi bất hạnh. Họ không những bị áp bức về phơng diện giai cấp, mà còn bị áp bức về phơng diện giới tính. Không phải chỉ phụ nữ nghèo mới khổ mà nhiều khi ngời phụ nữ xuất thân trong tầng lớp giàu vẫn khổ, họ không những khổ về vật chất mà con khổ nhục về tinh thần và tình cảm. Nguyễn Du đã khái quát về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nh một định mệnh không cỡng lại đợc:
Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX nói về phụ nữ thì trớc tiên nói đến cuộc đời đau khổ của họ. Mang đặc điểm chung của văn học giai đoạn này Nguyễn Gia Thiều và Hồ Xuân Hơng đã nói lên nỗi khổ của họ để cảm thông chia sẻ:
Trong sáng tác của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ không thuộc tầng lớp dới đáy của xã hội, vì thế nỗi giày vò không phải nhu cầu vật chất, không vì chuyện miếng cơm manh áo.
Cung oán ngâm khúc là tiếng than, tiếng kêu than của ngời cung nữ luôn thiết tha nguyện cầu hạnh phúc nhng lại sớm bị chôn vùi tuổi trẻ nơi cung cấm. Thông qua lời bộc bạch của nàng, Nguyễn Gia Thiều đã khắc họa khá rõ nét một cuộc sống, một bối cảnh sống, đang tàn tạ, với một mùi hơng tịch mịch, bóng đèn thâm u. Trong khung cảnh ấy, con ngời lẻ loi cô quạnh:
Một mình đứng tủi ngồi sầu,
Đã than với nguyệt lại sầu với hoa
Ngời cung nữ cay đắng, xót thơng cho số phận bạc bẽo của mình:
Hoa này bớm nỡ thờ ơ,
Để gầy bông thắm để xơ nhụy vàng.
Nàng phải sống trong cảnh:
Buồn vì nỗi nguyệt tà ai trọng, Buồn vì điều hoa rụng ai nhìn
Ngời cung nữ đã đi đến chỗ phủ nhận thực tại. Nàng mơ ớc cuộc sống nghèo khổ mà giàu tình ngời:
Cùng nhau một giấc hoàng môn, Lau nhau ríu rít cò con cũng tình…
ớc mơ nhỏ nhoi biết bao, đằm thắm biết bao mà cũng khiêm tốn biết bao. Nhng dù là nhỏ nhoi, là hết sức khiêm tốn, ớc mơ ấy của nàng chẳng bao giờ đến hiện thực. Nàng cũng sẽ nh hàng trăm hàng nghìn cung nữ rồi sẽ bị chết già trong cung cấm. Nàng ân hận đến tận cùng:
Nghĩ mình lại ngán cho mình, Cái hoa đã trót gieo cành biết sao.
Có lúc nàng thét lên: Muốn kêu một tiếng cho dài kẻo căm
Rõ ràng nỗi đau đớn của ngời cung tần không phải vì lý do kinh tế, không phải vì thiếu ăn, thiếu mặc.
Đọc Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ta thấy bà nói đến trăm nghìn nỗi khổ của ngời phụ nữ nhng không hề nói đến nỗi khổ vật chất. Hồ Xuân Hơng hình nh
chỉ muốn nói đến nỗi đau khổ riêng có tính chất giới tính của mình. Viết về đề tài phụ nữ, nhà thơ thờng xoáy sâu vào các ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bi kịch không kém phần chua chát, song bình thờng nó bị xóa nhòa trong cuộc sống của chế độ lễ giáo. Hồ Xuân Hơng viết về nỗi khổ của ng- ời phụ nữ: Lấy chồng chung, Làm lẽ, Không chồng mà chửa.
Nếu nh tác giả dân gian viết về cuộc sống hiện thực của ngời phụ nữ bị áp bức bóc lột sức lao động đến tận cùng:
Lấy chồng làm lẽ khổ thay, Đi cấy đi cày chị chẳng kể công. Đến tối chị giữ lấy chồng,
Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài. Đêm đêm chị gọi: Bớ hai,
Trở dậy nấu cám thái khoai băm bèo”
Thì Hồ Xuân Hơng lại xoáy vào nỗi khổ về tình ái:
Năm thì mời họa chăng hay chớ, Một tháng đôi lần có cũng không.
Nhìn chung nỗi khổ của hai nhà thơ không bị chi phối bởi lý do kinh tế mà vấn đề quan trọng khi viết về ngời phụ nữ của hai tác giả là nỗi đau tinh thần là nỗi đau khó hóa giải nhất, nhà thơ đã bao lần khóc thơng cho những ngời phụ nữ. Thấu hiểu đợc điều đó sáng tác của hai nhà thơ đi sâu vào đời sống nội tâm của ngời phụ nữ.