6. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. Nghệ thuật miêu tả
Miêu tả vẻ đẹp hình thể bên ngoài đầy sức hấp dẫn của ngời phụ nữ Nguyễn Gia Thiều đã thể hiện một cách đầy đủ nhất đặc trng của nghệ thuật có tính chất quý tộc: dùng hình ảnh so sánh mang tính ớc lệ tợng trng, không đi sâu miêu tả chi tiết, nhà thơ dừng lại ở mức độ khái quát chung chung.
Tài sắc đã vang lừng trang mới Bớm ong cũng xao xác ngoài hiên
Ngời cung nữ có vẻ đẹp rực rỡ nh hoa vừa nở, làm rạo rực cỏ cây vạn, vật, làm lu mờ cả nhan sắc của nàng Ban Tiệp D - cung nhân của vua Hán Thành Đế, Tây Thi, Hằng Nga là những ngời đẹp có tiếng cổ kim. Tài của nàng là xuất chúng và cũng là tài của khách phong lu, gồm đủ món cầm, kỳ, thi, họa và tửu. Thơ nàng hay hơn thơ Lý Bạch, vẻ đẹp hơn Vơng Duy, tài sáo chẳng kém gì T- ơng Nh, Tiêu Sử, cờ cao nh Đế Thích và uống rợu nh Lu Linh, nàng còn giỏi cả múa hát nữa.
Trong Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ hiện lên cụ thể sinh động với từng đờng nét trên cơ thể. Đó là làn da trắng đầy gợi cảm.
Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau
(Dệt cửi) Đó là đôi má hồng đầy xuân sắc:
Thớt dới sơng pha đợm má hồng
(Đá Ông chồng Bà chồng) Đó là bộ phận kín đáo trên cơ thể:
…Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, Nớc trong leo lẻo một dòng thông. Cỏ gà lún phún leo quanh mép, Cá diếc le te lách giữa dòng…
(Giếng nớc) Đó là một cơ thể tràn đầy sức xuân:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
(Bánh trôi nớc)
Đúng nh Đỗ Đức Hiểu đã nhận xét: Thơ Hồ Xuân Hơng là một Festival của cơ thể phụ nữ” [7, 71].
Xem bộ phận kín của ngời phụ nữ và vẻ đẹp đáng trân trọng, nó đem đến khoái cảm cho ngời khác giới cho nên cần gì phải che đậy, cần gì phải kiêng dè, ngòi bút nhà thơ có khi miêu tả trực tiếp, có khi miêu tả gián tiếp. Trực tiếp hay gián tiếp đều rất táo bạo, quyết liệt. Có khi tác giả để lộ ra trớc mắt ngời đọc tấm thân ngọc ngà rất quyến rũ của ngời phụ nữ.
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông, Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng, Lợc trúc biếng cài trên mái tóc. Yếm đào trễ xuống dới nơng long. Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm,
Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông…
(Thiếu nữ ngủ ngày)
Một trạng thái quá, ngời thiếu nữ vô tình trng bày tất cả vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban tặng. Chiếc lợc lỏng cài để mái tóc buông xỏa xuống, Yếm đào lơ đãng để lộ bộ ngực tràn căng sức sống. Bồng Đảo sơng còn ngậm, Đào Nguyên suối chửa thông, tất cả còn phong kín e ấp trinh nguyên. Miêu tả cụ thể sinh động từng bộ phận, từng đờng nét, nhà thơ đã thực sự tạo dựng đợc một bức tranh khỏa thân nghệ thuật.
Có lúc thông qua cảnh vật, sự vật bằng cái nhìn đồng hiên, Xuân Hơng đã gợi lên bộ phận đặc biệt đầy sức cuốn hút ngời phụ nữ.
Cái quạt - một sự vật hết sức quen thuộc trong đời sống đã đợc nhà thơ miêu tả rất tỉ mỉ từ cái nan quạt, lỗ để luồn đinh dây thép xâu nan, giấy dán, cho
đến đặc điểm khi chành ra khép lại Song bằng sự tài tình của mình, nhà thơ…
đã dẫn dắt từng hiện tợng của ngời đọc đi sâu hơn, xa hơn để nghĩ đến một đối tợng khác. Bộ phận kín trên cơ thể ngời phụ nữ. tác giả càng miêu tả chi tiết bao nhiêu thì càng làm nổi bật cái quạt thật bấy nhiêu.
Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa… …Chành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa…
(Cái quạt I)
Nói đến bộ phận đặc biệt của ngời phụ nữ, có khi nhà thơ lấy hình dáng sự vật để ngời đọc liên tởng, có khi lại phối từ một cách đặc biệt. Dùng những từ chỉ màu sắc để kết hợp với nhau: Trắng phau, hồng hồng…
Nh vậy dù miêu tả trực tiếp hay gián tiêp, nét bút của nhà thơ đề táo bạo mạnh mẽ. Miêu tả vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng dùng tiếng cời trữ tình để phát hiện. Trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ bị coi rẻ nhng trong cảm xúc và thơ của Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ lại có một vị trí đặc biệt.
ý thức cao về giá trị cá nhân của mình và cả ngời phụ nữ nói chung, Hồ Xuân Hơng dùng tiếng cời để phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ một cách công khai. Xuất phát từ vật nhìn thấy (thiên nhiên tạo vật) tác giả hớng ngời đọc tới vật cảm thấy (Vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ) khi đó tiếng cời đợc phát ra, tiếng cời có thể là một xúc cảm thẫm mĩ chân chính trớc đối tợng. Nhìn vẻ đẹp của ngời phụ nữ qua thiên nhiên và trong thiên nhiên, Hồ Xuân Hơng đã tạo ra đợc những hình ảnh, tín hiệu mang tính hai mặt và có sức liên tởng cao làm cho ngời đọc bật ra tiếng cời.
Hai bên thì núi giữa thì sông, Có phải đây là Kẽm Trống không. Gió giật sờn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong.
ở trong hang núi còn hơi hẹp, Ra khởi đầu non đã rộng thùng.
(Kẽm trống)
Vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ đợc tợng hình ở những vật rất bình thờng
ngời đọc phát hiện ra một tiếng cời ý nhị, cời không phải vì mâu thuẫn của đối tợng mà cời vì tác giả miêu tả sự vật, cặn kẻ, chính xác bao nhiêu thì vật ám chỉ, vật cảm thấy lộ rõ bấy nhiêu.
Dù tiếng cời của Hồ Xuân Hơng không phải là phê phán, đả kích mà để phát hiện, ngợi ca khẳng định vẻ đẹp ngời phụ nữ từ đó đặt ra vấn đề cần trân trọng và nâng niu vẻ đẹp ấy.
Sự thể hiện ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ chủ yếu ở khía cạnh tâm lý. Đi sâu vào thế giới nội tâm, tâm trạng, nhất là khát khao ái ân của ngời phụ nữ, hai nhà thơ có cách miêu tả riêng.
Là một ngời đàn ông hơn nữa lại là một bậc túc Nho uyên bác, sử dụng nét văn chơng quý tộc đọc Cung oán ngâm khúc từ đầu chí cuối ngời ta nh cảm thấy đi vào một ngôi đền vàng son lộng lẫy, có phợng múa rồng bay, chạm trổ cực kỳ tinh vi và khéo léo, trong đền lúc nào cũng thoảng vị hơng trầm [6, 191]. Nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng trong tác phẩm để diễn tả tâm trạng, khát vọng ái ân của ngời phụ nữ, đó là bút pháp độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật bằng cảm giác, nhà thơ còn dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ và điển cố của văn học Trung Quốc, tức là hớng đến văn học bác học để đề cập đến niềm khát khao cuộc sống nhục cảm của ngời cung nữ. Những cảnh vật thiên nhiên có khả năng khơi gợi niềm ái ân rạo rực đắm say nh nguyệt - hoa, và trong giấc mộng lứa đôi cũng đợc khai thác. Đối lập với thiên nhiên, niềm khát khao đợc gần gũi ái ân của ngời cung nữ trở nên mảnh liệt.
Kìa điểu thú là loài vạn vật, Dẫu vô tri cũng bắt đèo bòng. Có âm dơng, có vợ chồng,
Dẫu từ thân địa cũng vòng phu thê.
Không trực tiếp nói ra chuyện ái ân lại đợc khơi gợi rất nhiều qua hình ảnh giấc mơ, kỉ vật , tất cả đều rất tinh tế và kín đáo mà da diết đắm say. Đặc biệt…
nhất là các điển cố, ngôn ngữ. Dùng một cách khéo léo tác giã đã nâng cao tính bác học cho tác phẩm, đồng thời diễn tả khát khao cuộc sống nhục cảm một cách hàm súc nhất.
Cũng nói về khát khao ái ân nhng Hồ Xuân Hơng có cách diễn tả khác. là một nữ sĩ có cá tính mạng mẽ, sang tác bằng ngôn ngữ dân tộc, tìm về với văn
hóa và văn học dân gian nên cách nói của bà mạnh mẽ, quyết liệt và táo bạo. Nho giáo chủ trơng khắc kỷ phục lễ, nhà Nho phải luôn tu dỡng, ức chế giám sát bản thân mình, ngời phụ nữ phải kiềm chế ham muốn để đợc xem là đức hạnh. Hồ Xuân Hơng không giữ ý, không nói xa xôi bóng gió, mà nói thẳng nói thật, nói cho mình và noi cho nữ giới nói chung. Theo xã hội phong kiến quan hệ ái ân với mục đích truyền thống mới là chính dâm. Xuân Hơng nghĩ khác, ân ái không phải để duy trì nòi giống, mà nó còn là một lạc thú trần thế chính đáng mà mọi ngời đều có khoái cảm nh nhau từ ngời nghèo đến kể giàu nhất, từ thiên tử cho đến nông dân, từ đàn ông đến đàn bà. Họa tranh tố nữ dân gian bà ngang nhiên nhận xét.
Còn thú vui kia sao chẳng vẽ, Trách ngời thợ khéo vô tình.
(Đề tranh tố nữ)
Vang lên trong lời than thở là sự đòi hỏi ái ân thể xác ngời phụ nữ.
Năm thì mời họa chăng hay chớ, Một tháng đôi lần có cũng không.
(Làm lẽ)
Đọc thơ Nôm bà, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc Hồ Xuân Hơng thơ, Nxb Văn hóa Hà Nội 1987 nhận xét rất xác đáng: “Hồ Xuân Hơng là ngời không giả dối, bà đã công khai nói lên sự thật ấy. Thỏa mãn cuộc sống bản năng cũng là khát vọng chính đáng của con ngời giống nh bất cứ một khát vọng chính đáng nào” (tr. 11).
Quan hệ ái ân là một điều có thật đang tồn tại ngay trong xã hội, nó có nhu cầu là khát vọng của con ngời. Nhng vì lý do đạo đức nên có những lúc, những nơi ngời ta kiêng kị nói đến. Trong văn học trung đại Việt Nam bao nhiêu năm ngời ta tránh né vấn đề này. Để diễn tả niềm khát khao ấy Nguyễn Gia Thiều mợn hình ảnh ẩn dụ và điến cố của văn học bác học, với nguồn văn liệu quý tộc. Còn Hồ Xuân Hơng tìm về với tín ngỡng phồn thực, tìm đến hình ảnh thi ca có tính lấp lững hai mặt. Nếu Đặng Trần Côn có cách nói kín đáo tế nhị thì Hồ Xuân Hơng lại mạnh mẽ táo bạo. Diễn tả khát khao ân ái bằng phong cách khà khịa gây sự. Hồ Xuân Hơng đã góp phần một tiếng nói đấu tranh cho quyền của phụ nữ, điều đó đã làm nên phong cách riêng cho thơ Nôm của bậc kỳ nữ.
Diễn tả đời sống nội tâm của phụ nữ, chia sẻ cảm thông của hai nhà thơ cũng khác: Nguyễn Gia Thiều trực tiếp thổ lộ, tấm lòng của ông kín đáo song không kém phần tha thiết. Hồ Xuân Hơng là nhà thơ phụ nữ nên hiểu tờng tận mọi ngóc ngách tâm hồn của ngời cùng giới nên tiếng nói trữ tình trong thơ bà thẳng thắn, chân thực sâu sắc. Cách cảm thông chia sẻ của Hồ Xuân Hơng khá đặc biệt: chia sẻ bằng tiếng khóc và tiếng cời. Nhiều lần nhà thơ than, khóc cho mình và cho ngời phụ nữ nhng chiếm phần đa trong thơ bà là tiếng cời.