Tâm trạng cô đơn

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều và thơ nôm hồ xuân hương (Trang 36 - 49)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.1.Tâm trạng cô đơn

Tâm trạng cô đơn ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ không thấy tâm trạng cô đơn của các nhà Nho ẩn dật. Nếu nh các nhà Nho vì bất mãn với hiện thực đen tối của xã hội, tìm đến với cuộc sống cô đơn ẩn dật thì ngời phụ nữ ở đây cảm thấy cô đơn vì thiếu vắng tình yêu. Đọc Cung oán ngâm khúc ta thấy thấm thía nỗi cô đơn của một ngời cung nữ, con ngời về danh nghĩa thì có chồng và chồng cha chết mà sống không khác gì một ngời vị vong, kẻ góa bụa. Hồ Xuân Hơng viết về nỗi khổ, nỗi cô đơn của ngời phụ nữ lấy chồng chung,

hay nỗi khổ của ngời phụ nữ không chồng mà chửa. Viết về đề tài ngời phụ nữ, hai nhà thờng xoáy sâu vào các ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bi kịch không kém phần chua chát, song bình thờng nó bị xóa nhòa trong một cuộc sống vốn dĩ đã dập khuôn theo những chế ớc nặng nề của lễ giáo.

Nguyễn Gia Thiều đã đặt mình vào vị trí ngời cung nữ, khi bị vua ruồng bỏ, hóa thân vào đó để lắng nghe và diễn tả nỗi niềm tinh tế sâu kín, khó nói bởi giáo điều khắt khe của xã hội bấy giờ. Là một bậc nhà Nho uyên bác đợc đào tạo nơi cửa Khổng sân Trình (dùi mài kinh sử, học hành thi cử, đỗ đạt, làm quan. Ông thi đỗ làm quan giữ chức Tổng binh đông ti, đợc phong tớc hầu - Ôn Nh Hầu), nhng tác giả không bị t tởng chính thống khi viết về nữ giới. Nhà thơ gác lại một bên những ràng buộc về bổn phận trách nhiệm đối với ngời phụ nữ của Nho giáo khám phá thế giới cảm xúc bên trong của họ đợc những biến thái bên trong tâm hồn cung nữ bằng tất cả những rung động của trái tim. Tâm t của ngời cung nữ đợc tác giả diễn tả sinh động rất và chân thật đem đến cho độc giả nhiều xúc động. Tuy là một ngời khác giới nhng nhà thơ tỏ ra thấu hiểu và cảm thông hết mực với nỗi niềm khát vọng rất ngời, rất trần thế của ngời cung nữ.

Đọc Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ta càng thấm thía nỗi buồn cô độc của ngời phụ nữ. Là nhà thơ phụ nữ viết về chính giới mình, bà đã để lại nhiều trang thơ xúc động về tâm trạng cô đơn. Những dự cảm của Hồ Xuân Hơng về một con đ-

ờng tình duyên bấp bênh, không bền vững Xanh nh lá bạc nh vôi trong bài Mời trầu đã trở thành hiện thực.

Có lẽ không ai quên đợc ngày đầu mới vào cung, ngời cung nữ vẫn còn rạo rực bao nhiêu là thèm khát hạnh phúc lứa đôi đơng đến độ nồng nàn

Cái đêm hôm ấy đêm gì,

Bóng dơng lồng bóng trà mi trập trùng

Cuộc sống tàn bạo trong cung cấm buổi đầu còn che đậy dới màu sắc lộng lẫy của chiếc kiệu hoa ngày cới. Thực tế đó tạo cơ sở cho ngời cung nữ xây dựng rất nhiều mộng đẹp. Nàng tởng vua chúa cũng là ngời tình thủy chung, và tự hẹn với mình phải chung thủy để đáp lại tấm lòng sùng ái của bậc quân vơng sự chân thành ngây thơ của nàng có cái mà động riêng của nó.

Chữ đồng lấy đấy làm ghi,

Mựơn điều thất tịch mà thề bách niên

Trong chủ quan của ngời cung nữ, xu thế cuộc sống nh hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp. Nàng mừng thầm cho duyên số mình cá nớc duyên may, và nghĩ càng lâu càng lắm điều hay.

Nhng rồi dần dà, ớc vọng của nàng sụp đổ trớc thực tế hiện nguyên hình tính chất xấu xa của nó. Đấng quân vơng không phải kẻ chung tình mà là phơng vô sĩ. Trớc kia nàng mơ ớc đắm đuối bao nhiêu, bây giờ lại trớ trêu, chua chát bấy nhiêu.

Ai ngờ bỗng mỗi năm một nhạt, Nguồn cơn kia chẳng tắt mà vơi.

Nàng không còn đợc nhà vua quan tâm bởi xung quanh nàng cũng biết bao cung tần mĩ nữ khác:

Muôn hồng nghìn tía đua tơi,

Chúa xuân nhìn hái một hai bông gần. Vốn đã biết cái thân câu chõ,

Cá no mồi cũng khó dử lên. Ngán thay cái én ba nghìn,

Không chỉ ngời cung nữ trong cung mới thực sự cảm nhận đợc bậc chí tôn là phờng vô sỉ. Hồ Xuân Hơng cũng đã phát hiện ra vua trong xã hội phong kiến không phải là đấng chúa tể, là cái gì hoàn mỹ, tuyệt đối về tài trí cũng nh về đạo đức mà đấng chúa tể ấy cũng nh mọi ngời bình thờng khác, còn có ngời thô tục hơn ngời bình thờng là đằng khác. Trong bài Vịnh cái quạt Xuân Hơng đã vạch rõ cái thô tục ấy của bọn chúng. Câu kết đột ngột Chúa dấu vua yêu một cái này bất thình lình đã tớc bỏ đi cái vỏ Thiêng liêng cao quý bên ngoài, làm trơ cái bộ mặt hởng lạc, hủ hóa của đấng Con trời. Hồ Xuân Hơng không đặt vua chúa trên đây về tội chính trị, nàng cũng không vạch ra trực tiếp hành vi trụy lạc hũ hóa về sinh hoạt của bọn chúng. Nhng ai cũng thấy rằng nếu nh bọn phong thờng đề cao vua chúa, rằng vua yêu dân hơn yêu con, lúc nào cũng vì trăm họ mà lo nghĩ, thì ở đây Hồ Xuân Hơng vạch ra là bọn vua chúa chỉ yêu một cái này thôi, nh vậy chẳng khác gì một lời tố cáo.

Trong cung cấm, nơi lầu son gác tía cung nữ phải sống trong cảnh cô đơn, lẻ loi, ngày ngày nhìn thấy quân vơng - ngời cũng đã thề thốt với mình vui cuộc ái ân bên những ngời cung nữ khác. Nỗi cô đơn giày vò tâm trí khiến nàng luôn mong ngóng đợi chờ bóng xe vua. Hết ngày rồi đến đêm, khi ngũ cũng nh khi thức, khi đứng cũng nh khi ngồi cung nữ đều mong có một phép màu nhiệm nào đó đem nhà vua quay trở lại bên nàng:

Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ, Gác thừa lơng thức ngủ thu phong

Chính trong hoàn cảnh này, con ngời phải thấm thía hơn nỗi đau khổ, cô đơn của bản thân. Nàng nhìn cảnh vật mà nhìn đâu cũng ẩn chứa sự chia ly. Căn phòng hạnh phúc chiếc gơng ngày nào soi bóng cặp uyên ơng, tất cả giờ đây đều sự lẻ loi, đơn độc.

Phòng tiêu lạnh ngắt nh đồng, Gơng loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi

Hay: Gối loan tuyết đóng, chăn cù giá đông.

Cảnh vật hiu hắt, vắng vẻ, buồn tẻ nh nhận thêm nỗi buồn, sự cô đơn trống trải trong lòng nàng cung nữ.

Trong chùm thơ Tự tình thế giới nội tâm vô cùng sâu sắc của ngời phụ nữ đ- ợc hiện lên rất rõ. Giữa đêm thanh khuya thanh vắng nghĩ lại thân phận long

đong chìm nổi, số kiếp hẩm hiu của mình và của bao phụ nữ nói chung thờng nghĩ về mình Khi tỉnh rợu lúc tàn canh, giật mình mình lại thơng mình nhiều hơn Truyện Kiều - Nguyễn Du bà luôn buông tiếng thở dài ngậm ngùi xót xa.

Chiếc bách buồn vì phận nổi nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh. Lng khoang tình nghĩa đờng lai láng Nửa mạn phong ba luống bập bềnh. Cầm lái mặc ai lăm bến đỗ,

Dong lèo thây kẻ sắp xuôi ghềnh.

ấy ai thăm ván cam lòng,

Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh. (Tự tình III) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cô đơn quạnh vắng, tiếng lòng của ngời phụ nữ cất lên khi não nùng, khi chua chát.

Canh khuya văng vắng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nớc non.

(Tự tình I)

Ngồi một mình không ngủ đợc bà não ruột cho tấm thân lẻ chiếc của mình, xuân đi rồi, mình thì trơ trọi hồng nhan, trong lòng nhân vật trữ tình dâng đầy nỗi oán hận, nỗi sầu thảm.

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om? Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòn, Tài tử văn nhân ai đó tá?

Thân này đâu đã chịu già ton!

(Tự tình II)

Gà gáy, canh tàn, đau đớn bao nhiêu khi nhìn lại đời mình, mọi điều không đợc nh ý nguyện, nhất là duyên tình lỡ làng lâm vào cảnh lạnh lùng đơn chiếc.

Đối mặt với không gian tĩnh mịch đêm khuya tiếng lòng Xuân Hơng vang lên nghe rõ mồn một, tuy đầy bực tức, oán trách, sầu tủi mà vẫn tin tởng.

Ngời cung nữ cảm thầy mình đang chết mòn trong đau khổ, trong sự chờ đợi, buồn thơng đến tuyệt vọng, nàng chỉ còn biết cách than thở cùng nguyệt, thổ lộ cùng hoa.

Một mình đứng tủi, ngồi sầu,

Đã than với nguyệt, lại sầu với hoa

Hay: Hoa này bớm nỡ thờ ơ!

Để gầy bông thắm, để xơ nhụy vàng

Nỗi cô đơn, thất vọng quá lớn lòng ngời không thể chứa đựng nỗi khổ đã tràn qua ngoài, thấm vào cảnh vật, ngoài không gian, cảnh vật ở đây dờng nh cũng hiểu đợc tâm trạng cô đơn, sầu tủi của cung nữ nên lặng lẽ hơn và tịch mịch hơn Tất cả nh… thấu hiểu nàng và không muốn khuấy động nàng. Cảnh vật vô tri, vô giác đã trở thành một ngời bạn luôn có mặt bên cạnh nàng, ngời bạn lặng im nhng thấu hiểu tâm trạng nhi lòng của con ngời.

Là một nhà thơ khác giới khi viết về phụ nữ nhng không ơ hờ lạnh nhạt, ông thấu hiểu hết mọi ngõ ngách tâm t, ông nh nhìn thấy cả gan ruột của họ. Tất cả những chi tiết rất nhỏ nhng đều biểu hiện sâu sắc nổi cô đơn của nhân vật đều đợc nhà thơ chú ý.

Nh vậy, thấu hiểu nỗi lòng của ngời phụ nữ Nguyễn Gia Thiều và Hồ Xuân Hơng đã diễn tả sâu sắc tâm trạng cô đơn đến cực độ của họ, cô đơn trong sự khắc khoải da diết về tình yêu, về hạnh phúc, đem đến cho văn học tiếng nói. Đề cao tình - đó là tấm lòng, sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với ngời phụ nữ.

2.3.2. Tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân hạnh phúc

Tâm trạng cô đơn của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ là sự cô đơn thiếu vắng tình yêu, nên khi đi vào đời sống nội tâm tác giả nhấn mạnh tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân hạnh phúc. Trong cô độc thiếu vắng ngời đàn ông đợc tác giả biểu lộ ở khía cạnh tình ái, ái ân. Xem ngời phụ nữ là một thực thể riêng biệt cần phải đợc thỏa mãn cái quyền sống mà trớc hết là quyền mang tính tự nhiên, quyền bình đẳng với nam giới, Nguyễn Gia Thiều đã diễn tả niềm

Tình dục là một nhu cầu tự nhiên, là món quà vô giá mà tạo hóa đã ban tặng cho muôn loài. Đặt trong hoàn cảnh cá nhân, hạnh phúc theo nghĩa thỏa mãn nhu cầu tình cảm cá nhân là chuyện lạ nó đã bị ghìm chặt, những điều hiển nhiên mà tạo hóa tặng cho con ngời thì hàng nghìn năm bị lễ giáo phong kiến c- ớp mất con ngời nhất là ngời phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi hơn cả, thì tiếng nói đòi giải phóng cá nhân, đòi giải phóng tình cảm càng quyết liệt. Trong xu thế vùng lên đòi hạnh phúc, ngời phụ nữ đợc nói tới nhiều. Viết khúc ngâm nhà thơ đã diễn tả niềm khát khao thầm kín mà không kém phần da diết trong sâu thẳm nội tâm của ngời phụ nữ. Có thể nói ngời cung nữ là một trong những ngời tiên phong dám đứng lên đòi hỏi những gì chính đáng mà mình đợc hởng trong đó quyền ái ân. Nàng tuy thuộc tầng lớp quý tộc (Những vách quế, vũ y, xiêm y, ngấn phợng liễn, đình trầm hơng, gối loan ) nh… ng không còn phụ nữ mang khuôn mặt đạo đức Nho giáo, không còn là con ngời bổn phận mà đã con ngời tự nhiên có ý thức sâu sắc về hạnh phúc cá nhân, khát khao mạnh mẽ về ái ân vợ chồng. Vì vậy ngời cung nữ níu kéo niềm vui, hạnh phúc bằng cách mơ tởng lại những ngày mới vào cung, mơ về quá khứ hoan lạc. Hiện tại nàng đang võ võ, lửa hoàng hôn nh cháy tâm can. Chứng tỏ nàng đang khát khao cháy bỏng tình cảm vợ chồng, khát khao đợc yêu ngời và đợc ngời yêu, giấc mơ của nàng là giấc mơ đầy tính nhục cảm.

Hoa thơm muốn đội ơn trời,

Con Công mang tiếng thuyền quyên với đời. Thân này uốn éo vì duyên,

Cung cam một tiếng thuyền quyên với đời. Đóa lê ngọn mắt cửu trùng,

Tuy mày điểm nhạt, nhng lòng cũng xiêu.

Nàng có khi trở nên ngạo mạn tự đắc:

Dẫu mà ai có nghìn vàng,

Đố ai mua đợc một tràng mộng xuân.

Đó là quãng thời gian hạnh phúc, đầm ấm của ngời cung nữ bên cạnh ngời chồng - Quân vơng mà nàng tôn kính. Nàng không hề che dấu niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi. Niềm hạnh phúc sung sớng của nàng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, sau đó là tâm trạng thất vọng chán chờng. Nhng tình yêu đôi lứa

vẫn âm ỉ cháy, vẫn tiềm tàng mãnh liệt, nỗi cô đơn không thể giết chết khát vọng ái ân của ngời cung nữ. Với ngời cung nữ bị giam hãm trong cung cấm thì càng bùng lên mạnh mẽ khát thèm ái ân nhục dục. Cho thấy ngời phụ nữ ở đây không còn e dè, kín đáo, tế nhị, mà suồng sã, bạo dạn. Ngời cung nữ có vẻ phá lễ, vợt rào hơn ngời chinh phụ.

Tình rầu rĩ mà ngày nhĩ mục, Chốn phòng không nh dục mây ma (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo s Nguyễn Huệ Chi cho rằng: “Những nhục cảm có phần lộ liễu đối với nàng cũng không có gì quá đáng, là xa lạ với những quy phạm nghệ thuật biểu thị nữ tính, vì chúng nằm trong tâm lý khao khát, nhục cảm vốn có của con ng- ời” [4, 104].

Những điều thầm kín khó nói thì ngời cung nữ mạnh dạn nói to, nói rõ. Ng- ời cung nữ cũng giống nh ngời chinh phụ, cảm thấy ghen tị với vạn vật cỏ cây, cảm thấy bất công phi lý với quy luật tạo hóa khi đặt mình bên cạnh chúng. Cớ gì cỏ cây, trăng hoa đều có đôi mà con ngời lại đơn lẻ. Cớ gì điểu thú cũng yêu thơng cặp kè bên nhau mà con ngời lại vò võ, nén lòng mình lại. Ngời cung nữ cất tiếng nói mạnh mẽ, thẳng thắn đòi hỏi ái ân lứa đôi.

Kìa điểu thú là loài vạn vật, Dẫu vô tri cũng bắt đèo bòng. Có âm dơng, có vợ chồng,

Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê.

Chúng tôi cảm thấy đối với ngời cung nữ và ngơi chinh phụ, thiên nhiên có đôi có lứa quấn quýt cận kề nhau nh vô tình chạm vào nỗi đau và làm tăng thêm nỗi giày vò của ái tình nhục cảm.

Cánh hoa lạc nguyệt mình dờng ấy, Lửa hoang hôn nh cháy tấm son.

Ngời cung nữ cô đơn đến tận cùng cực thì khát vọng hạnh phúc ái ân lại càng mãnh liệt, càng đối diện với cái bóng ngọn đèn thì lại càng muốn có ngời che chở tâm sự, càng mơ về ngày xa thì càng bùng lên ngọn lửa tình yêu. Ngời cung nữ đã lên tiếng đòi hỏi quyền đợc hởng hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn nh quy luật sinh tồn của con ngời và vạn vật trên trái đất. Kể cả Ngu Lang và Chúc Nữ trên trời cách xa nghìn trùng mà vẫn.

Sinh ly đòi rất thì ngâu,

Một năm còn thấy mặt nhau một lần.

Nàng đã so sánh để thấy sự phi lý không chấp nhận đợc của mình. Là một ngời con gái xinh đẹp, đa tài sao lại bi ruồng bỏ thê thảm. Thật tội nghiệp cho ngời cung nữ, một cuộc sống buồn rầu, đau khổ. Nàng cũng biết rõ kẻ trên chín bệ rồng thì lúc nào cũng no nê sắc dục, chế độ cung nữ tàn nhẫn hơn chiến tranh, giết chết con ngời không đao, không kiếm. Ngời chinh phụ còn đợc xã hội phong kiến công nhận là vì chồng vì con, sự thủy chung với chồng, lòng hiếu thảo với mẹ, còn ngời cung nữ hi sinh vì ai, mà cũng không ai nhớ đến, dù chồng nàng - Quân vơng vẫn còn sống bên cạnh gần trong gang tấc mà: năm

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều và thơ nôm hồ xuân hương (Trang 36 - 49)