Đời sống nội tâm

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều và thơ nôm hồ xuân hương (Trang 33 - 36)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.Đời sống nội tâm

Nh chúng ta đã biết không phải chỉ đến giai đọan lịch sử nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX trong văn học mới xuất hiện đề tài ngời phụ nữ, và vẻ đẹp nội tâm của ngời phụ nữ. Trớc đó hình tợng ngời phụ nữ với nét đẹp nội tâm cũng đã xuất hiện rải rác trong văn học. Đó là cô Tấm ở hiền gặp lành

trong truyện cổ tích Tấm cám, đó là những ngời hi sinh vì gia đình, suốt đời thờ chồng, hi sinh để giữ trinh tiết, trong truyện cổ tích Hòn vọng phu, trong truyện

Nh vậy là khi nói về tâm hồn ngời phụ nữ trong một số tác phẩm văn học giai đoạn trớc, các tác giả ca ngợi họ theo những chuẩn mực đạo đức Nho giáo: Tứ đức: Công dung ngôn hạnh, tam tòng Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Họ sống mà không hề nghĩ đến mình, hết lòng vì ngời khác, sẵn sàng chịu đựng hoàn cảnh oái ăm mà không hề oán trách ai. Ngời vợ trong Hòn vọng phu đã ôm con chờ chồng cho đến khi hóa đá đứng sừng sững giữa trời theo năm tháng, ngời đàn bà Vũ Thị Thiết trong truyện Ngời con gái Nam X- ơng (Nguyễn Dữ) đã tìm đến con đờng tự vẫn vì bị chồng nghi ngờ có thói trăng hoa, trai gái bất chính khi anh ta vắng nhà Những hình t… ợng ngời phụ nữ đó là con ngời chức năng, nét đẹp về tâm hồn của họ là do xã hội đặt vào họ, họ có chức năng là ngời vợ chung thủy trong gia đình, ngời phụ nữ trung thành, nhún nhờng ngoài xã hội Họ xuất hiện trong văn học với vai trò đ… ợc ngời đời ca ngợi, hay nói chính xác hơn họ đợc đa vào văn học để làm gơng cho những ngời phụ nữ trong đời sống thực tế noi theo, và để lại tiếng thơm trên đời.

Đến giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX các tác phẩm liên tiếp phản ánh về nội tâm của ngời phụ nữ ở khía cạnh hoàn toàn mới mẻ và khác biệt với trớc. Nội tâm của ngời phụ nữ trong thơ ca lúc này là khát vọng hạnh phúc lứa đôi và nỗi đau đớn xót xa trong cô đơn của kiếp Hồng nhan bạc mệnh đó là tâm trạng ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến, phải chịu một thân phận hẩm hiu, buồn đau, cô đơn lẻ bóng khi đang ở tuổi hoa Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch)

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi,

Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên. Xanh kia thăm thẳm tầng trên,

Vì ai gây dựng cho nên nổi này.

Ngời phụ nữ ấy đã than thở thảm thiết thê lơng về khát khao hạnh phúc ái ân, hạnh phúc gia đình.

- ...Chàng chẳng thấy chim uyên ở nội, Cũng dập dìu chẳng vội phân trơng. - Chẳng xem chim yến trên tờng,

- Đành muôn kiếp chữ tình là vậy,

Theo kiếp này hơn thấy kiếp sau. - Thiếp xin chàng chớ bạc đầu,

Thiếp thì giữ mãi lấy màu trẻ trung.

Hay nàng Kiều trong Truyện Kiều, một con ngời tài sắc vẹn toàn nhng phải chịu thân phận bất hạnh. Tuy vậy tâm hồn nàng vẫn đợc Nguyễn Du miêu tả rất đẹp. Đó là một con ngời có hiếu, một ngời chung tình, và là một con ngời luôn khao khát vơn lên đấu tranh cho quyền tự do hạnh phúc của mình, đấu tranh chống lại hoàn cảnh lễ giáo phong kiến…

Hòa vào tiếng nói chung với các tác giả khi nói về tâm hồn ngời phụ nữ, giải bày ơc mơ, khát vọng, sự đau đớn Nguyễn Gia Thiều và Hồ Xuân H… ơng cũng nói về vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ, họ là con ngời có giác quan, có dục vọng, có trí thức Và đặc biệt là có khát khao hạnh phúc một cách mãnh…

liệt.

Thực chất, tâm sự của ngời chinh phụ xa chồng đó là sự gián tiếp bộc lộ cảm xúc ngời phụ nữ của Đặng Trần Côn, hay vẻ đẹp tâm hồn của nàng Kiều đó là do Nguyễn Du gửi gắm với nỗi đau đớn của mình về kiếp hồng nhan bạc mệnh. Ngời cung nữ trong sáng tác Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã táo bạo, đi trớc thời đại. Tâm hồn ngời phụ nữ trong thơ đã xuất hiện phơng diện tự ý thức và tự biểu hiện, nó phản ánh rất rõ sự thức tỉnh ý thức cá nhân của ngời phụ nữ bao gồm cả sự thừa nhận về mặt xã hội, cả về quyền sống riêng t trở thành vấn đề then chốt, trong đó đáng chú ý nhất là việc thăm dò, miêu tả thế giới nội tâm, tâm lý đa dạng phức tạp.

Kìa điểu thú là loài vạn vật, Dẫu vô tri cũng bắt đèo bòng. Có âm dơng, vợ chồng,

Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê

(Cung oán ngâm khúc)

Đá kia còn biết xuân già dặn, Chả trách ngời ta lúc trẻ trung

Nguyễn Gia Thiều và Hồ Xuân Hơng đi sâu diễn tả cuộc sống nội tâm ngời phụ nữ, diễn tả thế giới nội tâm phong phú, tâm trạng cô đơn, tâm trạng về tình yêu, tâm trạng khao khát gia đình và ái ân hạnh phúc.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều và thơ nôm hồ xuân hương (Trang 33 - 36)