Khát vọng tự do, bình đẳng trong tình yêu

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 27 - 30)

Hình tợng ngời phụ nữ trong “Phạm Tải-Ngọc Hoa” 2.1 Vài nét giới thiệu về tác phẩm “Phạm Tải “ Ngọc Hoa“

2.2.2.1.Khát vọng tự do, bình đẳng trong tình yêu

Những quan niệm, luân lý lễ giáo phong kiến tởng chừng đơn giản, nhẹ nhàng nh làn sơng phủ. Nhng thực ra đó lại là một bức tờng thép rắn đanh, không gì công phá nổi. Đó là những luật lệ khắc nghiệt, những quan niệm khắt khe, hủ lậu. Đặc biệt là những quan niệm về hôn nhân. Xã hội phong kiến luôn cho ràng, hôn nhân là phải “môn dăng hộ đối”, con cái lấy chồng, lấy vợ là phải nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.

Vợt qua bức tờng thành lễ giáo phong kiến ấy có nghĩa là phải vợt qua cả một tập tục xã hội, luật pháp chính quyền, vợt qua cả một không khí sinh hoạt từ thuở tấm bé trong gia đình, vợt qua những ràng buộc khắc nghiệt nằm ngay trong chính bản thân mình. Thế nhng nàng Ngọc Hoa của chúng ta đã vợt qua bức tờng thành ấy với một khí thế của ngời chiến sỹ không phải “tử vì đạo” mà là vì một cuộc sống đầy hơng sắc của tình yêu.

Ngọc Hoa – một ngời khuê nữ đợc giáo dục tử tế, vậy mà nàng đã tung hê tất cả những gì gọi là lễ giáo phong kiến để đến với một tình yêu tự do. Nàng đã gạt phắt cái quan niệm hôn nhân “môn đăng hộ đối” của giai cấp phong kiến để yêu một chàng hàn sỹ nghèo, đi ăn mày, một chàng trai mồ côi, không nhà không cửa.

Đây không phải là lần đầu tiên chúng ta bắt gặp sự chống đối nh vậy trong văn học. Cùng trong hệ thống các truyện Nôm khuyết danh, chúng ta cũng đã từng thấy những nàng Cúc Hoa trong “Tống Trân – Cúc Hoa”, nàng Cúc Hoa trong “Phạm Công - Cúc Hoa” hay nàng công chúa trong “Lý Công”. Những ngời phụ nữ ấy cũng đã yêu những chàng học trò nghèo, đi ăn mày. Đây chính là nét chung giữa các hình tợng phụ nữ trong một số truyện Nôm khuyết danh. Song điều khác

biệt trong truyện này là nàng Ngọc Hoa đã có một thái độ rất quyết liệt, dứt khoát trong việc lựa chọn bạn đời của mình. Trong khi thuyết phục cha, nàng đã trình bày quan điểm lựa chọn chồng của mình một cách rõ ràng, thẳng thắn, dứt khoát:

“Chồng khôn thì nổi cơ đồ

Nhợc bằng chồng dại, vũ phu nặng mình!” (Câu 217 – 218)

ở đây Ngọc Hoa đã sớm nhận ra cái đức, cái tài, cái giá tự chân chính trong bản thân Phạm Tải. Ngọc Hoa đã nhận ra Phạm Tải là một chàng trai thông minh, có tài, có đức đang lỡ thời, gặp phải hoàn cảnh éo le. Chính vì vậy mà ngay trong lần gặp gỡ đầu tiên, nàng đã khuyên nhủ Phạm Tải:

“Khuyên chàng học tập nghiệp nho chuyên cần” (câu 86)

Và cũng chính trong lần gặp gỡ này, tuy chỉ mới gặp nhau trong giây lát, nh- ng Ngọc Hoa đã mạnh dạn chủ động đặt vấn đề hôn nhân với Phạm Tải, trong khi anh chàng nho sỹ nghèo này cha hề giám nghĩ đến một cuộc yêu đơng không phân biệt giai cấp nh vậy:

“Nữa mai gặp hội long vân

Đôi ta sẽ đợc Tấn Tần cùng nhau” (Câu 87 – 88)

Ngọc Hoa – một ngời con gái cành vàng lá ngọc, một tiểu th đài các, cô con gái duy nhất của một đại phú gia, vậy mà lại đi yêu một kẻ ăn mày. Nàng đã bỏ qua sự cách biệt về địa vị, giai cấp, không kể đến sang hèn, để bày tỏ tình cảm của mình với Phạm Tải:

“Ước ao loan phợng sánh bầy

Để ta nuôi lấy chàng rầy kẻo thơng” ( Câu 97 – 98)

Khi nghe cha mẹ hỏi đến chuyện tình duyên, Ngọc Hoa đã mạnh dạn bộc lộ tình yêu của mình đối với Phạm Tải, tuy nàng cũng biết đó là một việc “lỗi đạo

phép nhà”. Không chỉ có thế mà ngay cả khi đứng trớc mặt cha và ngời yêu, nàng cũng đã tỏ ra dứt khoát trong việc bảo vệ quan điểm hôn nhân của mình:

“Tiền duyên xa tích chữ đồng

ấy chăng Nguyệt lão tơ hồng xe cho Tống Trân xa gặp Cúc Hoa

ấy trời xe lại cũng ra cơng thờng Làm nên thì đợc quan sang

Khó khăn có lúc nhỡ nhàng ngời ta” (Câu 223 – 228)

Nàng đã dùng những lý lẽ để phân trần và cuối cùng cũng đã thuyết phục đợc Trần Công. Nàng đã phá tan đợc những thắc mắc, lo lắng cuối cùng của một ngời cha đầy tình thơng con, bằng thái độ dứt khoát, quyết liệt của mình. Cuối cùng Trần Công đã hiểu rõ tình cảm và suy nghĩ của con gái. Ông đã chấp thuận cho đôi trai gái kết duyên cùng nhau và tổ chức cho họ một đám cới linh đình:

“Tớng công nghe nói tỏ tờng

Nhủ con cùng với Phạm chàng ra đây Trâu bò cho xứng đặt bày

Gọi là sính lễ ngày nay của chàng Cho mời khắp mặt họ hàng

Ai ai cũng đụng chén vàng trao tay Xớng ca đàn phách ba ngày

Sắt cầm duyên hợp từ nay mặn nồng”

(Câu 231 – 238)

Vậy là Ngọc Hoa đã vợt qua những lễ giáo phong kiến một cách thật xuất sác để đến với tình yêu, hạnh phúc đích thực của mình. Hành động này tuy không phải là lạ lẫm trong văn học trung đại, song ở đây Ngọc Hoa đã thể hiện một cá tính táo

bạo, một khát vọng t do, bình đẳng trong tình yêu. Hành động của Ngọc Hoa không phải là hành động của một chiến sỹ “tử vì đạo” mà là hành động của một con ngời đang yêu, đang cố gắng để bảo vệ những lý tởng của một tình yêu trong sáng, cao đẹp – Một tình yêu tự do và bình đẳng.

Ngày nay mặc dù nhân loại đang sống trong xã hội hiện đại, chúng ta đã bớc sang thế kỷ XXI. Song cái t tởng cổ hủ của xã hội phong kiến trớc đây vẫn còn rơi rớt lại ở một số ngời. Những ngời này vẫn còn quan niệm tình yêu, hôn nhân là phải có sự tơng xứng, phải môn đăng hộ đối, những nơi danh giá thì tìm đến nơi danh giá, còn “đũa mốc thì không đợc chòi mâm son”, những nơi nghèo hèn thì phải biết lựa sức mình, không nên trèo cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, xét cho cùng thì Ngọc Hoa quả là một ngời con gái có t tởng tiến bộ. Tuy sống trong xã hội phong kiến lạc hậu, nhng nàng đã vợt xa những ngời phụ nữ ở xã hội ngày nay về mặt t tởng trong tình yêu và hôn nhân. Đây chính là vẻ đẹp chân chính trong tâm hồn của hình tợng Ngọc Hoa – Một vẻ đẹp rất đáng đợc ngợi ca và trân trọng.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 27 - 30)