Hiện thân của lòng căm hờn, tinh thần đấu tranh quyết liệt và sự dũng cảm, kiên c ờng

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 34 - 38)

Hình tợng ngời phụ nữ trong “Phạm Tải-Ngọc Hoa” 2.1 Vài nét giới thiệu về tác phẩm “Phạm Tải “ Ngọc Hoa“

2.2.2.3. Hiện thân của lòng căm hờn, tinh thần đấu tranh quyết liệt và sự dũng cảm, kiên c ờng

Giá trị t tởng đặc sắc của “Phạm Tải- Ngọc Hoa” chính là ở chỗ đã biểu hiện ngời phụ nữ không chỉ với t cách là nạn nhân chìm đắm trong bể khổ vô biên mà còn với t cách là một con ngời kiên cờng chống lại áp bức và bất công, những con ngời mang trong mình dòng máu hào hùng của một dân tộc cha bao giờ khiếp nhợc trứơc cờng quyền và bạo lực.

Trong văn học trung đại Việt Nam, Cha bao giờ chúng ta thấy xuất hiện một nhân vật phụ nữ nào lại có thái độ đấu tranh dũng cảm và quyết liệt đến nh nàng Ngọc Hoa. Nàng đã đơn thơng độc mã, một mình chiến đấu với cả triều đình phong kiến.

Trớc mặt một tên đầu sỏ của chế độ phong kiến, kẻ mà nắm cả quyền sống lẫn quyền chết của mọi ngời, trớc mặt hai hàng văn võ bá quan xu nịnh vua mà lại hống hách với dân, ngời con gái Việt Nam nhỏ bé kia đã không chút

run sợ khi cất lên những lời nói phản kháng mãnh liệt nhất của mình. Nàng dám ném thẳng vào mặt bọn chúng những câu nói đanh thép, quyết liệt:

“Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn khỏi lòng bội phu”

(câu 473-474)

Trong văn học trung đại nói chung và trong truyện nôm nói riêng, cha có hình tợng phụ nữ nào lại có khí thế mãnh liệt nh Ngọc Hoa. Nàng liên tục thét to lên việc Trang Vơng “ép nữ nhi có chồng”:

- Thiếu gì mĩ nữ cung tần Mà vua lại ép nữ nhân có chồng

(câu 343-344) - Hiếm gì thiếu nữ trâm anh Mà vua lại phải ép tình tôi chi

(câu 417-418) - Cung tần mĩ nữ thiếu chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng (câu 471-472) Hay:

“Trách Trang Vơng cầm quyền loạn phép Hiếm chi ngời, nỡ ép phụ nhân ! “

(câu 595-596) Và cái tội tày trời “sát phu, hiếp phụ” của hắn:

“Trời cao đất rộng có hay Sát phu, hiếp phụ sự này thấu cha? ”

(câu 509-510)

Lời nguyền rủa, tiếng kêu oán thù của nàng vang dậy cả đất trời thấu tận chín tầng mây. Tiếng kêu than khóc của nàng chất chứa bao sự uất ức, nghẹn ngào, bao nỗi đắng cay, xót xa, tủi hận:

Giết anh, tội ấy vua thời xấu xa !” (câu 579-580)

Sự ức hiếp của tên vua tàn bạo và cái chết tức tối của ngời chồng trẻ yêu dấu, đã nhen lên trong lòng Ngọc Hoa ngọn lửa căm thù hừng hực. Nàng đã bày tỏ sự bất bình và lòng căm phẫn của mình đối với sự bất công của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến:

“Trách trang vơng cấm quyền loạn phép Hiếm chi ngời nỡ ép phụ nhân

Chồng tôi thác đã thiệt thân ắt là thiên địa xoay vần mới hay”

(câu 595-598)

Nếu nh chỉ dừng lại ở đây thôi thì chúng ta cha thể thấy hết thái độ quyết liệt, kiên cờng trong việc đấu tranh để bảo vệ tình yêu, hạnh phúc của Ngọc Hoa.

Vợt lên trên hẳn so với những hình tợng phụ nữ trong các truyện nôm khác. Ngọc Hoa nổi bật giữa tất cả những hình tợng phụ nữ ấy bởi tinh thần đấu tranh cho tình yêu, cho hạnh phúc. Về mặt này, nếu đem so Ngọc Hoa với những hình t- ợng phụ nữ khác nh: Thúy Kiều, Cúc Hoa, Kiều Liên, Kiều Nguyệt Nga, Dao Tiên... thì chúng ta sẽ thấy Ngọc Hoa quả thật rất tuyệt vời. Nàng đấu tranh không chút mệt mỏi, đấu tranh đến cùng, ngay cả khi chết đi, nàng cũng không ngừng sự đấu tranh ấy. Đó là một tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cờng.

Sau khi giết chết Phạm Tải, Trang vơng cho gọi Ngọc Hoa vào để dỗ dành. Ngọc Hoa đã vô cùng tức giận, nàng liền cầm dao rạch mặt, cắt tóc, mặc áo tang rồi mới bớc ra gặp Trang Vơng:

“Ngọc Hoa nghe nói giận lòng Cầm dao rạch mặt máu dòng chảy ngay Khóc rằng chàng hỡi có hay Vì tôi nhan sắc chàng rày thác oan !

Chẳng tham gác phơng lầu vàng Vái trời cắt tóc để tang cho chồng Khẳn tang, áo trở não nùng Dời chân rón rén gót hồng bứơc ra”

(câu 605-612)

Hành động này của Ngọc Hoa có sức mạnh to lớn trong việc tố cáo tên vua dâm ác và chế độ phong kiến thối tha. Lúc này cả toàn thân nàng toát lên một lòng căm hờn, một tinh thần phản kháng mãnh liệt. Bản thân nàng chính là bằng chứng cụ thể, một bằng chứng sống về tội ác tày trời của vua Trang Vơng.

Sau khi hết hạn ba năm để tang chồng, Ngọc Hoa đã tìm đến cái chết để giữ vững lòng trung thành của nàng với Phạm Tải và cũng là để khỏi lọt vào bàn tay dâm ác của vua Trang Vơng:

“Vào nhà liền lạy mẹ cha

áo quần mặc lấy, bớc ra theo chồng Khăng khăng nàng quyết một lòng Cầm dao lá trúc xuyên thông ngang hầu”

(câu 727-730)

Đây hoàn toàn không phải là một thái độ tiêu cực. Trong điều kiện của Ngọc Hoa lúc này thì đó là con đờng duy nhất để bảo vệ, đồng thời cũng là để phản kháng sự ức hiếp của cờng quyền, để chống đối lại chính quyền phong kiến xấu xa. Cái chết ấy không hề làm tăng uy thế của kẻ thù mà ngợc lại nó đã

gieo một mối bất bình vào trong lòng nhng ngời còn sống. Cái chết ấy là sự tố cáo mạnh mẽ, là một bản cáo trạng về những tội chứng của vua Trang Vơng.

Với Ngọc Hoa chết không có nghĩa là hết, không có nghĩa là mọi chuyện chấm dứt ở đó. Nàng chết không phải là nàng đã đầu hàng, không phải chấm dứt cuộc đấu tranh, mà cái chết của nàng là một sự mở đầu cho cuộc đấu tranh mới

quyết liệt hơn. Một ngời phụ nữ nh Ngọc Hoa, không bao giờ chịu chấp nhận đầu hàng số phận. Nàng đã không chịu để yên cho tình duyên, hạnh phúc của mình tan nát và để cho kẻ thù sống yên ổn với tội ác tày trời của nó. Ngọc Hoa đã mang theo cả một mối hận thù và sự uất ức xuống tận tuyền đài để cùng chồng tiếp tục cuộc đấu tranh. Xuống âm phủ, Ngọc Hoa đã cùng với Phạm Tải viết lên bản cáo trạng về tất cả tội ác của vua Trang Vơng và nhờ Diêm Vơng phán xử:

“Trang Vơng làm ép cùng ta Thời ta định kiện cho ra sự này Chàng liền cất bút thảo ngay

Một đơn kể hết niềm tây tỏ tờng Vợ chồng đến điện Diêm Vơng

Sau trớc mọi đờng phục vọng tâu qua” (Câu 795-800)

Cuối cùng thì Ngọc Hoa cũng đã thành công. Sau khi xem xét đơn kiện của vợ chồng nàng, Diêm Vơng đã cho đòi Trang Vơng xuống tra hỏi và xử phạt bỏ vạc dầu. Nh vậy là cuộc đấu tranh của nàng đã có hồi kết, một hồi kết có hậu. Trang Vơng bị diệt vong, còn vợ chồng nàng đã dành đợc thắng lợi một cách xuất sắc.

Qua hình tợng Ngọc Hoa, chúng ta thấy ngời lên một tinh thần đấu tranh quyết liệt, không khoan nhợng. Nàng xứng đáng là một đại biểu xuất sắc của những ngời phụ nữ kiên cờng chống lại bất công và ấp bức, những ngời luôn mang trong mình dòng máu hào hùng của một dân tộc cha bao giờ khiếp nhợc trớc cờng quyền và bạo lực. Không phải ngẫu nhiên mà trong cuộc đấu tranh chống giặc Mỹ, có những bà mẹ, những ngời vợ, ngời chị miền nam trớc khi đi đánh giặc, có thể đổ máu, có thể hy sinh tính mạng, nhng họ vẫn luôn bình thản nằm võng và đọc những tác phẩm nh Phạm Tải- Ngọc Hoa. Bởi họ đã học tập ở đó một tinh thần kiên cờng, bất khuất trong đấu tranh.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w