Một lòng kiên trinh, giữ trọn tiết nghĩa trong đạo vợ chồng

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 38 - 42)

Hình tợng ngời phụ nữ trong “Phạm Tải-Ngọc Hoa” 2.1 Vài nét giới thiệu về tác phẩm “Phạm Tải “ Ngọc Hoa“

2.2.2.4. Một lòng kiên trinh, giữ trọn tiết nghĩa trong đạo vợ chồng

Trong quan niệm của các nhà nho xa, chữ “tiết” đợc xem là một trong những phẩm hạnh đầu tiên mà ngời phụ nữ cần phải có. Trong văn học trung đại, khi viết về ngời phụ nữ, các tác giả thờng nói nhiều và đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiết hạnh. Nguyễn Đình Chiểu đã từng cho rằng:

“Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu sửa mình”

(Lục Vân Tiên)

Đối với nhiều tác giả thì “tiết hạnh, lễ nghĩa” của ngời phụ nữ là một nguồn cảm hứng sáng tạo để làm nên những tác phẩm bất hủ. Còn trong “Phạm Tải- Ngọc Hoa” thì đây là một trong những nét phẩm chất tuyệt vời của hình tợng ngời phụ nữ - Ngọc Hoa.

Nếu nh có thể phong tặng cho những ngời phụ nữ luôn giữ tròn phẩm tiết với chồng, một tấm “bảng vàng trinh liệt” thì Ngọc Hoa rất xứng đáng là ngời đợc trao tặng.

Khi bị bắt vào cung để tiến vua, trên đờng đi, Ngọc Hoa đã có một hành động tiết nghĩa tuyệt vời rất đáng nể phục. Đó là khi viên khâm sai mời nàng vào trong kiệu ngồi, nàng đã từ chối và đáp lại rằng:

.... “chồng tôi đi ở bên ngoài

Tôi vào trong kiệu lỗi nhời tao khang” (câu 365-366)

Là một ngời con gái đợc giáo dục tử tế, Ngọc Hoa hiểu thế nào là đạo cơng- thờng, phu- phụ. Chính vì vậy mà nàng rất coi trọng cái lễ nghĩa trong đạo phu thê.

Mặc dù Trang Vơng ra sức dụ dỗ, mua chuộc nàng, song Ngọc Hoa vẫn luôn tìm cách để từ chối, một mực giữ trọn đạo nghĩa không bao giờ “phụ nghĩa tao khang”:

“Nay tôi duyên kiếp cùng chàng Nỡ nào phụ nghĩa tao khang cho đành”

Nàng một mục cự tuyệt Trang Vơng, kiên quyết “một lòng thờ chồng” không thể bội phu:

“Cung tần mĩ nữ thiều chi Mà vua phải ép nữ nhi có chồng Dù vua xử ức má hồng

Thời tôi tự vấn khỏi lòng bội phu” (câu 471-474)

Với thái độ quyết liệt, lời nói đanh thép ấy. Ngọc Hoa đã biểu hiện một tấm lòng thủy chung, kiên trinh mà uy vũ, cờng quyền không bao giờ có thể khuất phục và địa vị cung tần ở chốn quyền môn không bao giờ có thể cám dỗ.

Sau khi Phạm Tải chết, Ngọc Hoa muốn quyên sinh cùng chàng cho trọn đạo: “cùng chàng đồng tử đồng sinh kẻo mà” (câu 572)

Song nghĩ đến cha mẹ già ở nhà tuổi cao, sc yếu, đang ngày đêm chờ ngóng tin con thì nàng chỉ biết ngậm ngùi than khóc:

“ Hai cha mẹ tuổi già mình yếu Việc gia đình tính liệu cậy ai ? Anh thời về chốn truyền đài Để tôi phận gái quê ngời dở dang”

(câu 581-584)

Trớc cái chết tức tởi của ngời chồng trẻ yêu dấu, Ngọc Hoa càng kiên quyết giữ vững sự thủy chung, son sắt. Nàng kiên trinh đến mức, tự tay cầm dao rạch mặt cho mất đi sắc đẹp để Trang Vơng không còn phải say mê nàng nữa:

“Cầm dao rạch mặt, máu dòng chảy ngay Khóc rằng chàng hỡi có hay

Vì tôi nhan sắc, chàng rày thác oan ! Chẳng tham gác phợng, lầu vàng

Vái trời cắt tóc để tang cho chồng” (câu 606-610)

Ngọc Hoa luôn một long tha thiết với chồng. Bất luận thế nào nàng cũng không hề thay đổi. Nàng chẳng màng tới “gác phợng, lầu vàng”, chẳng màng tới ngôi chánh cung hoàng hậu, mà chỉ nguyện một lòng, một dạ làm vợ của Phạm Tải mà thôi. Ngay cả khi Phạm Tải đã bị Trang Vơng hãm hại. Ngọc Hoa vẫn một mực cùng chàng giữ trọn đạo phu thê.

Không đợc chết cùng chồng, Ngọc Hoa đã tìm cách, dùng kế hoãn binh với Trang Vơng để đa thi thể của chồng về quê an táng và cũng là để thoát khỏi bàn tay của tên vua dâm ác. Trên đờng về quê, vì quá đau buồn và thơng nhớ chồng nên hằng đêm Ngọc Hoa vẫn chui vào trong quan tài để đựơc cùng chồng “đầu gối tay ấp”:

....“Ngày ngày ngồi ở bên ngoài Đêm thời mở nắp quan tài vào trong

Đá vàng khăng khắng một lòng Cổ tay lại gối đầu chồng nh xa”

(câu 649-652)

Từ đó về sau, kẻ sống, ngời chết, Ngọc Hoa không bao giờ chịu xa rời ngời chồng yêu quý. Nàng xin cha cho phép đợc an táng Phạm Tải ở trong vờn nhà để nàng đợc ngày đêm hơng khói:

....“ Cha dù thơng đến con nay Cho chồng con rày táng ở tại gia Nhợc bằng chẳng ở trong nhà

Thời con tự vẫn làm ma theo chồng” (câu 673-676)

Sau ba năm “mặn mà hơng khói” thờ chồng, Ngọc Hoa đã tìm đến cái chết để thoát khỏi tên vua vô đạo và cũng là để giữ trọn đạo nghĩa phu thê:

....“Chữ rằng đồng tịch đồng sàng

(câu 687-688)

Dù cho cha, mẹ có khuyên nhủ, khóc than thế nào, nàng cũng quyết tâm đi theo chồng cho trọn đạo. Sau khi dặn dò, khuyên nhủ cha mẹ nên chia tiền của cho dân làng, để sau khi nàng chết ông bà Trần Công có nơi nợng tựa, Ngọc Hoa đã từ lạy mẹ, cha cùng làng xóm rồi liều mình quyên sinh:

....“Vào nhà liền lạy mẹ cha

áo quần mặc lấy, bớc ra theo chồng Khăng khăng nàng quyết một lòng Cầm dao lá trúc xuyên thông ngang hầu”

(câu 727-730)

Qủa là đáng nể, đáng khâm phục một tấm lòng kiên trinh, thủy chung, sắc son nh nàng Ngọc Hoa. Một ngời phụ nữ luôn trọn nghĩa, trọn tình. Tấm lòng trung trinh, tiêt nghĩa của nàng luôn rạng ngời và mãi mãi đợc lu truyền hậu thế. Tấm lòng ấy sẽ mãi đợc ngời đời ghi nhớ và cảm động. Không chỉ sáng ngời trong văn học mà đó còn là một tấm gơng để soi tỏ cho cả ngàn đời thế hệ phụ nữ Việt Nam sau nay.

Bằng sự trân trọng và thơng yêu, tác giả đã xây dựng một hình tợng Ngọc Hoa không chỉ đẹp về hình thể mà còn đẹp cả về tâm hồn, với những phẩm chất, tài năng, trí tuệ tuyệt vời. Qua hình tợng Ngọc Hoa, chúng ta nh càng thấy rõ hơn những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Những vẻ đẹp ấy đã làm nên một “hình tợng Ngọc Hoa” thật đặc sắc và để lại dấu ấn khó phai mờ trong văn học Việt Nam nói chung và trong dòng truyện nôm nói riêng.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w