Phần III: Kết luận

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 50 - 54)

1.1. Cách nhìn nhận về ngời phụ nữ là một vấn đề đáng chú ý trong lịch sử t tởng nhân loại. Vấn đề này đã đợc đặt ra từ trong cuộc sống khắc nghiệt của chế độ phong kiến. Giai cấp phong kiến đã nhìn nhận ngời phụ nữ nh một “loại tiểu nhân khó dạy” (Khổng Tử). Song nhìn vào lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta thấy ngời phụ nữ luôn đợc trân trọng và thơng yêu.

1.2.Trong nền văn học Việt Nam trung đại, Dù nhìn ở góc độ nào thì hình t- ợng ngời phụ nữ vẫn là một hình tợng đẹp. Các tác giả văn học trung đại đã dành cho ngời phụ nữ những vần thơ, lời văn hay nhất, đẹp nhất, giàu cảm xúc nhất. Những tác giả nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Đình Chiểu...v.v... đã viết lên những áng thơ đặc sắc về hình tợng ngời phụ nữ Việt Nam. Họ đã có những t tởng tiến bộ, chống đối quan điểm áp bức, khinh miệt phụ nữ của ý thức hệ phong kiến. Đây chính là một trong những biểu hiện đẹp đẽ nhất, hấp dẫn nhất của truyền thống nhân đạo chủ nghĩa trong lịch sử t tởng, lịch sử văn hóa và lịch sử văn học dân tộc.

1.3.“Phạm Tải- Ngọc Hoa” là một trong những truyện nôm viết về hình tợng ngời phụ nữ. Tác phẩm đã xây dựng đợc một hình tợng Ngọc Hoa với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Hình tợng Ngọc Hoa là một bản cáo trạng sống khá trung thực và rõ ràng về một giai đoạn suy đồi của chế độ phong kiến Việt Nam. Tiếng nói của Ngọc Hoa là tiếng nói sục sôi căm hờn chế độ. Nó đại diện cho quần chúng nông dân đang vùng dậy đấu tranh giành quyền sống, phản kháng lại chế độ phong kiến.

1.4. Hình tợng ngời phụ nữ trong “Phạm Tải- Ngọc Hoa” đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong lòng ngời đọc về một bài học lịch sử lớn lao. Đó là chỉ có đấu tranh, đấu tranh đến cùng mới dành đợc hạnh phúc. Cho đến nay vẫn còn có những bà mẹ, những chị em phụ nữ vẫn luôn thổn thức trớc những nghịch cảnh của cuộc

đời Ngọc Hoa và vui mừng khi Ngọc Hoa có đợc một kết quả tốt đẹp – một kết thúc có hậu. Cũng nh những truyện nôm khác, “Phạm Tải- Ngọc Hoa” có một sức truyền cảm rất lớn trong lòng nhân dân lao động. Nó sẽ mãi mãi giữ đợc vị trí xứng đáng trong nền văn học nớc nhà.

Tài liệu tham khảo

1, Lại Nguyên Ân(chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ thứ XIX, NXBGD,1997.

2, Phan Văn Các (chủ biên), Từ điển từ hán việt, NXBGD, 1994.

3, Cao Huy Đỉnh, Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXBGD,2001. 4, Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXBDHQGHN, 2000

5, Kiều Thu Hoạch, Truyện nôm-nguồn gốc và bản chất thể loại, NXBKHXH, 1991.

6, Nguyễn Phạm Hùng- Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thể kỷ XX, NXBDHQGHN,1999.

7, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII,NXBGD,2001.

8, Đặng Thanh Lê, Nhân vật phụ nữ qua một số truyện nôm, tạp chí văn học, số 2-3/ 1968.

9, Đặng Thanh Lê_Hoàng Hữu Yên_Phạm Luận,VHVN nửu cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷXIX, NXBGD,1991

10, Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, NXBGD, 2001.

11, Phơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXBGD, 1997.

12, Lê Hoài Nam, Phạm Tải-Ngọc Hoa- một chuyện nôm khuyết danh có giá trị, Nghiên cứu văn học số 8/1960.

13, Bùi Văn Nguyên, Truyện nôm khuyết danh-một hiện tợng đặc biệt của văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 7/1960.

14, Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam-hình thức và thể loại, NXBKHXH, 1971.

15, Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Văn học Việt Nam, NXBGD,1999.

16, Lê Văn Quán (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14A, NXBKHXH, 1993

17, Bùi Văn Vợng (chủ biên), kho tàng chuyện nôm khuyết danh, tập 1-2, NXBVH,2000.

18, Trơng Xuân Tiếu- Thạch Kim Hơng, bài giảng: Văn học Việt Nam trung đại II (giai đoạn nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19).

19, Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXBGD,1978

20, Nhiều tác giả, Truyện Kiều và thể loại truyện nôm, NXBKHXH, 1979 21, Nhiều tác giả, Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD, 1998

------

nguyễn thị tùng liên

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa (Trang 50 - 54)