Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm trong dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề chương chất khí vật lý 10 THPT ban cơ bản luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 78 - 108)

8. Cấu trỳc luận văn

3.5.Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Để xỏc định được chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh, chỳng tụi kết hợp cỏc phương phỏp phõn tớch định tớnh và định lượng cụ thể.

3.5.1. Phương phỏp phõn tớch định tớnh kết quả

Mục đớch của phương phỏp này là nghiờn cứu sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua việc trả lời cỏc cõu hỏi trờn lớp và tinh thần, thỏi độ trong học tập, cụ thể:

- Đỏnh giỏ chất lượng kiến thức tiếp thu bài của học sinh như thế nào. - Đỏnh giỏ khả năng suy luận, trỡnh độ nhận thức (khả năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt tư duy…).

- Đỏnh giỏ khả năng giải cỏc bài toỏn, bài tập thực hành, kỹ năng quan sỏt và giải thớch cỏc hiện tượng.

Cần nờu được một số nguyờn nhõn của việc nắm kiến thức của học sinh thụng qua lớp TN và lớp ĐC.

3.5.2. Phương phỏp phõn tớch định lượng kết quả kiểm tra

Thực chất của phương phỏp này là dựng toỏn học thống kờ để xử lý cỏc số liệu thực nghiệm để cú được những kết luận mang tớnh thuyết phục hay rỳt ra cỏc kết luận khoa học và thực nghiệm.

a. Cỏch trỡnh bày số liệu thống kờ.

Cú hai phương phỏp:

- Phương phỏp dựng bảng phõn phối thực nghiệm và phõn phối tần suất. - Phương phỏp dựng đồ thị (tức là hỡnh ảnh trực quan của cỏc bảng trờn)

b. Phõn tớch số liệu thống kờ.

Mục đớch là thu gọn cỏc bảng số liệu thành một tham số đặc trưng như sau:

* Trung bỡnh cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu, nú được xỏc định bởi cụng thức:

X = k k k n n n X n X n X n + + + + + + ... ... 2 1 2 2 1 1 hay X = ∑ = k i i i X n n 1 1 Trong đú: ni là tần số của cỏc giỏ trị Xi.

n: Số học sinh tham gia thực nghiệm.

* Độ lệch chuẩn (S): phản ỏnh sự sai lệch của cỏc số liệu xung quanh giỏ trị trung bỡnh cộng.

Muốn tớnh được độ lệch chuẩn (S) thỡ trước hết phải tớnh được tham số phương sai (S2) theo cụng thức sau: S2 =

1 ) ( 2 − − ∑ n X X ni i

Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai: S =

1 ) ( 2 − − ∑ n X X ni i S càng nhỏ thỡ số liệu càng ớt phõn tỏn.

* Sai số tiờu chuẩn (m) m =

n S

Giỏ trị X sẽ dao động trong khoảng X ± m

* Hệ số biến thiờn (V)

Muốn so sỏnh chất lượng của cỏc tập thể học sinh khi đĩ tớnh được giỏ trị trung bỡnh cộng sẽ cú hai trường hợp xảy ra:

+ Nếu giỏ trị trung bỡnh cộng bằng nhau thỡ phải tớnh độ lệch chuẩn. Lớp nào cú độ lệch chuẩn bộ hơn thỡ chất lượng học tập tốt hơn (đều hơn).

+ Nếu giỏ trị trung bỡnh cộng khụng bằng nhau thỡ phải tớnh hệ số biến thiờn (V): V =

X

S ì100%

Lớp nào cú hệ số biến thiờn (V) nhỏ thỡ chất lượng đều, cú X lớn thỡ chất lượng tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cuối cựng khi so sỏnh sự khỏc biệt giữa 2 lớp chỳng tụi đĩ sử dụng phương phỏp student để kết luận sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa hai lớp TN và ĐC là cú ý nghĩa.

Cụng thức tớnh cú dạng như sau: TTN = 2 2.(X Y) S S n Y X − + (*) Trong đú:

n: là số học sinh của mỗi lớp thực nghiệm.

TN

X : Trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm.

DC

X : Trung bỡnh cộng của lớp đối chứng. S2

TN và S2

ĐC: là phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Để sử dụng cụng thức (*) cần thờm đại lượng α là xỏc suất (từ 0,01 đến

0,05) và độ lệch tự do k = 2n -2. Từ đú tồn tại tα giới hạn. Nếu t > tαthỡ sự khỏc nhau giữa hai nhúm là cú ý nghĩa

Nếu t < tαthỡ sự khỏc nhau giữa hai nhúm là khụng cú ý nghĩa.

3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

3.6.1. Thu thập số liệu và trỡnh bày số liệu qua lần kiểm tra thứ nhất a. Kết quả:

Bảng 2: Bảng phõn phối chất lượng học sinh qua kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 1

Loại Lớp

Yếu (%) Trung bỡnh (%) Khỏ, giỏi (%)

Lớp TN 15,56 55,55 28,89

Lớp ĐC 22,22 55,55 22,23

Nguyờn tắc phõn loại:

+ Khỏ, giỏi: Học sinh đạt điểm 8 trở lờn. + Trung bỡnh: Học sinh đạt đểm 5 → 7

b. Đồ thị phõn bố số liệu:

Để cú một hỡnh ảnh trực quan về tỡnh hỡnh phõn phối số liệu chỳng tụi biễu diễn bảng phõn phối bằng đồ thị sau:

Nguyờn tắc xõy dựng đường: nếu đường lũy tớch ứng với đơn vị nào càng ở phớa bờn phải (hay ở phớa dưới hơn) thỡ đơn vị đú cú chất lượng hơn.

Hỡnh 1: Đồ thị đường lũy tớch qua lần kiểm tra thứ nhất Bảng 3: Bảng cỏc tham số đặc trưng của lần kiểm tra thứ nhất

Loại Lớp

X ±m S S2

Lớp TN 6,42 ± 0,25 1,71 2,95

Lớp ĐC 6,04 ± 0,26 1,73 2,99

Để kết luận sự khỏc nhau giữa hai phương ỏn thực nghiệm và đối chứng cú nghĩa là: Qua so sỏnh tham số X ta thấy XTN > XDC . Vấn đề đặt ra là kết quả khỏc nhau đú cú thực sự là do hiệu quả của việc sử dụng phần mềm trong dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề khụng hay là chỉ do may rủi. Để xỏc định được điều đú chỳng ta tớnh TTN. TTN = 2 2.(X Y) S S n Y X − + =2.399 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bảng Student lấy α = 0,05 với k = 2n-2 = 88 ta cú; tα=1.984

tα = 1,984 < tTN = 2.399

=> XTN > XDC là cú ý nghĩa.

3.6.2. Thu thập số liệu và trỡnh bày số liệu qua lần kiểm tra thứ hai a. Kết quả:

Bảng 2: Bảng phõn phối chất lượng học sinh qua kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 2

Loại Lớp

Yếu (%) Trung bỡnh (%) Khỏ, giỏi (%)

Lớp TN 14.64 34.15 51,21

Nguyờn tắc phõn loại:

+ Khỏ, giỏi: Học sinh đạt điểm 8 trở lờn. + Trung bỡnh: Học sinh đạt đểm 5 → 7

+ Yếu: Học sinh đạt điểm 0 → 4

b. Đồ thị phõn bố số liệu:

Để cú một hỡnh ảnh trực quan về tỡnh hỡnh phõn phối số liệu chỳng tụi biễu diễn bảng phõn phối bằng đồ thị sau:

Nguyờn tắc xõy dựng đường: nếu đường tớch lũy ứng với đơn vị nào càng ở phớa bờn phải (hay ở phớa dưới hơn) thỡ đơn vị đú cú chất lượng hơn.

Bảng 3: Bảng cỏc tham số đặc trưng của lần kiểm tra thứ hai Loại Lớp X ±m S S2 Lớp TN 6,44 ± 0,26 1,67 2,8 Lớp ĐC 6,07 ± 0,263 1,68 2,82

c. Xỏc định theo phương phỏp student.

Để kết luận sự khỏc nhau giữa hai phương ỏn thực nghiệm và đối chứng cú nghĩa là: Qua so sỏnh tham số X ta thấy XTN > XDC . Vấn đề đặt ra là kết quả khỏc nhau đú cú thực sự là do hiệu quả của PP DHGQVĐ mang lại . Để xỏc

TTN = 2 2.(X Y) S S n Y X − + =2.294

Trong bảng Student lấy α = 0,05 với k = 2n-2 = 80 ta cú; tα=1.99

tα = 1,99 < tTN = 2.399

=> XTN > XDC là cú ý nghĩa.

3.6.3. Thu thập số liệu và trỡnh bày số liệu qua lần kiểm tra thứ ba a. Kết quả:

Bảng 1: Bảng phõn phối kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 3

Bảng 2: Bảng phõn phối chất lượng học sinh qua kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 3

Loại Lớp

Yếu (%) Trung bỡnh (%) Khỏ, giỏi (%)

Lớp TN 12,5 35 52,5

Lớp ĐC 20 35 45

Nguyờn tắc phõn loại:

+ Khỏ, giỏi: Học sinh đạt điểm 8 trở lờn. + Trung bỡnh: Học sinh đạt đểm 5 → 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Yếu: Học sinh đạt điểm 0 → 4

b. Đồ thị phõn bố số liệu:

Để cú một hỡnh ảnh trực quan về tỡnh hỡnh phõn phối số liệu chỳng tụi biễu diễn bảng phõn phối bằng đồ thị sau:

Nguyờn tắc xõy dựng đường: nếu đường tớch lũy ứng với đơn vị nào càng ở phớa bờn phải (hay ở phớa dưới hơn) thỡ đơn vị đú cú chất lượng hơn.

Bảng 3: Bảng cỏc tham số đặc trưng của lần kiểm tra thứ ba Loại Lớp X ±m S S2 Lớp TN 6,5 ± 0,24 1,51 2,29 Lớp ĐC 6,12 ± 0,26 1.66 2,77

c. Xỏc định theo phương phỏp student.

Để kết luận sự khỏc nhau giữa hai phương ỏn thực nghiệm và đối chứng cú nghĩa là: Qua so sỏnh tham số X ta thấy XTN > XDC . Vấn đề đặt ra là kết quả khỏc nhau đú cú thực sự là do hiệu quả của việc sử dụng bài túan nhận thức theo hướng củng cố và phỏt triển nhận thức cho học sinh trong giảng dạy hay là chỉ do may rủi. Để xỏc định được điều đú chỳng ta tớnh tTN.

TTN = 2 2.(X Y) S S n Y X − + =3,05

Trong bảng Student lấy α = 0,05 với k = 2n-2 = 78 ta cú; tα=2,0

=> XTN > XDC là cú ý nghĩa

3.6.4. Phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trờn cỏc kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh cỏc lớp thực nghiệm cao hơn cỏc lớp đối chứng. Điều đú thể hiện ở cỏc điểm sau:

- Tỷ lệ % học sinh yếu kộm của lớp thực nghiệm trong ba trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời % học sinh đạt trung bỡnh khỏ, giỏi cỏc lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng.

+ Kiểm tra lần 1:

Lớp thực nghiệm: Học sinh kộm 6,66%; học sinh khỏ, giỏi 48,9% Lớp đối chứng: Học sinh kộm 8,88%; học sinh khỏ, giỏi 42,2% + Kiểm tra lần 2:

Lớp thực nghiệm: Học sinh kộm 4,87%; học sinh khỏ, giỏi 51,21% Lớp đối chứng: Học sinh kộm 7,3%; học sinh khỏ, giỏi 43,9% + Kiểm tra lần 3:

Lớp thực nghiệm: Học sinh kộm 5,0%; học sinh khỏ, giỏi 52,5% Lớp đối chứng: Học sinh kộm 7,5 %; học sinh khỏ, giỏi 45% - Xột cỏc giỏ trị tham số đặc trưng.

+ Giỏ trị trung bỡnh cộng (X ) của lớp thực nghiệm luụn luụn lớn hơn lớp đối chứng: DC TN X X > Lần 1: 6,42 ± 0,25 > 6,04 ± 0,26 Lần 2: 6,44 ± 0,26 > 6,07 ± 0,263 Lần 3: 6,5 ± 0,24 > 6,12 ± 0,26

Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Giỏ tị về độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiờn (V) của cỏc lớp thực nghiệm đều bộ hơn so với lớp đối chứng ở cựng lần kiểm tra:

STN < SĐC Lần 1: 1,71 < 1,73 Lần 2: 1,67 < 1,68 Lần 3: 1,51 < 1,66 VTN <VĐC Lần 1: 26,63 < 28,64 Lần 2: 25,93 < 27,68 Lần 3: 23,23 < 27,12

Chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm đều lớn hơn lớp đối chứng. - Xột đường tớch lũy.

Đồ thị cỏc đường tớch lũy của cỏc lớp thực nghiệm luụn nằm bờn phải và ở phớa dưới đường tớch lũy của cỏc lớp đối chứng tương ứng chứng tỏ chất lượng học tập cuả lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Dựa vào giỏ trị tTN đĩ tớnh được so với tα ta thấy tTN luụn luụn lớn hơn t α nờn sự sai khỏc giỏ trị X của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cú ý

nghĩa. tTN > tα Lần 1: tTN = 2,3999 > tα= 1,984 Lần 2: tTN = 2,294 > tα = 1,99 Lần 2: tTN = 3,05 > tα= 2,0 Kết luận chương 3

- Quỏ trỡnh, cựng với kết quả rỳt ra từ TNSP cho thấy: mục đớch TNSP đĩ được hồn thành, tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc biện phỏp đề xuất đĩ được khẳng định.

- Việc ỏp dụng DH GQVĐ trong chương “Chất khớ ” đĩ thu được cỏc hiệu quả tớch cực trong quỏ trỡnh giảng dạy, hiệu quả này thể hiện cụ thể qua chất lượng học tập của HS.

- Qua cụng tỏc tổ chức, trao đổi, theo dừi và phõn tớch diễn biến cỏc giờ dạy TNSP và cựng với những kết quả thu được từ TNSP cho phộp chỳng ta kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài là đỳng đắn; cỏc biện phỏp đĩ đề xuất trong tiến trỡnh dạy học theo định hướng của đề tài cú tớnh khả thi và hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đớch, nhiệm vụ và kết quả nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài: “ Sử dụng phần mềm trong dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề chương “Chất khớ” vật lý 10 THPT ban cơ bản ”, chỳng tụi đạt được những kết quả sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Gúp phần làm sỏng tỏ cơ sở lớ luận của PP DHGQVĐ trong DHVL ở trường phổ thụng nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS. Cỏc khả năng ứng dụng của mỏy vi tớnh trong DHVL, cụ thể là trong cỏc tiến trỡnh dạy học theo cỏc giai đoạn GQVĐ. Với sự hỗ trợ của TNMP và phần mềm kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch phự hợp trong cỏc tiến trỡnh dạy học thỡ sẽ phỏt huy được tớch tớnh cực chủ động trong học tập của HS trong dạy học chương “Chất khớ ” VL lớp 10, đồng thời sẽ nõng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS.

– Đĩ soạn thảo được tiến trỡnh dạy học cỏc bài sau: theo cỏc giai đoạn của DHGQVĐ với sự hỗ trợ của TNMP và phần mềm kiểm tra đỏnh giỏ. Cỏc tiến trỡnh dạy học này được soạn thảo theo một quy trỡnh cụ thể:

+ Xỏc định mục tiờu dạy học

+ Xõy dựng cỏc tỡnh huống cú vấn đề của từng bài.

+ Lựa chọn cỏc PTDH bao gồm cỏc thiết bị thớ nghiệm, cỏc TNMP và kiểm tra bằng hỡnh thức trắc nghiệm.

+ Chuẩn bị cỏc PTDH đĩ nờu ra ở phần trờn và phiếu học tập + Xõy dựng cỏc cõu hỏi đề xuất vấn đề và cỏc kết luận tương ứng + Thiết kế tiến trỡnh dạy học cụ thể

– Tiến hành TNSP ở trường THPT Chu Văn An, Hồng ngự 1, Hồng ngự 3 (Tỉnh Đồng Thỏp). TNSP đĩ chứng minh được sự đỳng đắn của giả thuyết khoa học đặt ra. Như vậy, với sự hỗ trợ của phần mềm TNMP và phần mềm kiểm tra

đỏnh giỏ trong tiến trỡnh dạy học chương “Chất khớ ” theo tiến trỡnh DHGQVĐ một cỏch phự hợp thỡ sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của HS. Cỏc bài soạn thảo với cỏc nhiệm vụ học tập phự hợp với trỡnh độ HS, với thực tế giảng dạy ở trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương phỏp dạy học vật lớ ở trường trung học

phổ thụng, Khoa Sư phạm Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Hồng Chỳng (1982), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

3. Phạm Thế Dõn (2008), Bài giảng chuyờn đề những cơ sở của lớ luận dạy học hiện đại, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chớ Minh.

4. Lờ Văn Giỏo (2001), Bài giảng tớch cực húa hoạt động nhận thức của học sinh

trong dạy học vật lý ở trường phổ thụng, ĐHSP Huế.

5. Bựi Quang Hõn, Nguyễn Duy Hiển, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải bài tập

và cõu hỏi trắc nghiệm vật lớ 10, NXB Hà Nội.

6. Trần Huy Hồng (2007), Nguyờn cứu sử dụng thớ nghiệm với sự hỗ trợ của mỏy vi

tớnh trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thụng, Nhà xuất

bản giỏo dục, Đại học Vinh

7. Nguyễn Mạnh Hựng (2001), Phương phỏp dạy học vật lớ ở trường trung học

phổ thụng, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chớ Minh.

8. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xũn Thành (2006),Nội dung đổi mới phương phỏp

dạy học vật lớ ở lớp 10 theo chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mới, Tạp chớ Giỏo dục số

148.

9. Nguyễn Thế Khụi (Tổng chủ biờn), Phạm Qỳy Tư (Chủ biờn), Lương Tấn Đạt, Lờ Chõn Hựng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đ́nh Thiết, Bựi Trọng Tũn, Lờ Trọng Tường (2006), Vật lớ 10, NXB Hà Nội.

10. Nguyễn Thế Khụi (Tổng chủ biờn), Phạm Quý Tư (Chủ biờn), Lương Tấn Đạt, Lờ Chõn Hựng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đ́nh Thiết, Bựi Trọng Tũn, Lờ Trọng Tường

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm trong dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề chương chất khí vật lý 10 THPT ban cơ bản luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 78 - 108)