Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, công cuộc xâm lợc của CNTD đã hoàn tất, các nớc ĐNA đều biến thành thuộc địa hay phụ thuộc vào các nớc thực dân. Dới ách thống trị của thực dân Phơng Tây, nhân dân ĐNA đã vùng dậy lật đổ ách thống trị ngoại bang giành độc lập cho dân tộc mình theo nhiều xu hớng khác nhau. Nhng tất cả các phong trào đấu tranh dù bạo động hay cải lơng đều đi đến thất bại. Từ đây phong trào giải phóng dân tộc chuyển sang một nấc thang mới và có những đặc điểm mới. Đó là sự song song giữa hai loại phong trào: Do giai cấp t sản dân tộc lãnh đạo và do giai cấp vô sản đứng đầu. Đây cũng là giai đoạn bớc đầu cho toàn bộ quá trình đấu tranh giành độc lập. Nếu nh những năm cuối thế kỷ XIX và hai thập niên đầu thế kỷ XX, những nhà lãnh đạo của các dân tộc ĐNA còn cha tìm đợc con đờng đúng đắn phù hợp với dân tộc để đi tới độc lập, thì đến đây họ đã tìm cho mình một hớng đi, một giải pháp
phù hợp với đặc điểm, điều kiện của dân tộc mình để đạt đợc mục tiêu: Đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc.
Ngày nay qua nhiều kết quả nghiên cứu về phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA, một số học giả trong nớc cũng nh nớc ngoài cho rằng cuộc cách mạng Philíppin 1896 là mốc mở đầu cho giai đoạn đấu tranh dới ảnh hởng dân chủ t sản. Đó là sự kiện đầu tiên trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA theo xu hớng mới. Tuy nhiên cũng theo các học giả trên, phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chịu ảnh hởng từ ba nhân tố chính là công cuộc duy tân Minh Trị Nhật bản (1868); Cao trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ (1905 - 1908) và phong trào cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc (1911). Theo các học giả đó thì phong trào trên đã khơi dậy ý thức đấu tranh và truyền bá tinh thần dân chủ, đa vào ĐNA một làn gió mới, một ý niệm mới vợt qua khôn khổ của t tởng phục hồi các triều đại phong kiến.
Một thực tế lịch sử cho thấy luồng gió dân chủ t sản mà trong đó có ảnh h- ởng không nhỏ của cách mạng Nga (1905) đã tràn vào ĐNA tạo nên không khí cách mạng sôi động ở nhiều nớc trong khu vực làm nảy sinh nhiều hình thức hoạt động với nội dung mới. Đó là sự xuất hiện của các học hội hay trờng học nh “Đông Kinh Nghĩa Thục” ở Việt Nam, “Budi Utômô” ở Inđônêxia...Nhiều sách báo, tạp chí xuất bản nhằm giới thiệu những luồng gió t tởng mới, nền giáo dục mới chứa đựng tinh thần yêu nớc, nhiều tổ chức chính trị ra đời nh “Hiệp hội Hồi giáo” ở Inđônêxia, “Hội thanh niên phật giáo Miến Điện” ở Mianma, "Duy Tân hội, Quang Phục hội" ở Việt Nam. Chính trong bối cảnh ấy, vơng quốc Xiêm đã thực hiện những cải cách, Tây phơng hoá nền hành chính pháp luật, quân đội và phát triển kinh tế, mở đờng tạo cơ sở cho vơng quốc Xiêm đi vào quỹ đạo T bản chủ nghĩa.
Nh vậy, trong phong trào giải phóng dân tộc ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã xuất hiện trào lu dân chủ t sản. Tuy mức độ còn hạn chế nhng đã mở ra
một thời kỳ phát triển và đặt nền móng cho xu hớng mới trong giai đoạn sau của phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA.
Cách mạng XHCN tháng Mời Nga (1917) bùng nổ và giành thắng lợi không chỉ có ý nghĩa trong việc lật đổ CNTB Nga, đem lại thắng lợi cho CNXH, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bị áp bức. Bởi vì, trớc cách mạng tháng Mời, trong nớc Nga Sa Hoàng không chỉ tồn tại ách áp bức của t bản đối với vô sản, địa chủ đối với nông dân mà còn tồn tại ách áp bức bóc lột dân tộc nặng nề. Đế quốc Nga là nhà tù của các dân tộc, cách mạng tháng Mời Nga thành công, tất cả ách áp bức đó đều bị xoá bỏ, các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga đợc giải phóng, cho nên cách mạng tháng Mời có sức lôi cuốn kỳ lạ đối với các dân tộc bị áp bức nói chung và ĐNA nói riêng.
Đúng nh chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Đánh một đòn mạnh vào kẻ thù chung là Chủ nghĩa đế quốc, cách mạng tháng Mời đã đem đến cho các dân tộc Phơng Đông một sự giúp đỡ có tính quyết định; Cách mạng tháng Mời lại còn nêu lên cho họ tấm gơng giải phóng dân tộc của các dân tộc trớc kia bị chế độ Nga Hoàng áp bức. Cách mạng tháng Mời đã đem lại cho nhân dân các dân tộc quyền tự quyết và những phơng tiện thực tế để thực hiện quyền đó” [20,137- 138].
Một sự thực lịch sử mà không ai có thể phủ nhận là sau cách mạng tháng Mời Nga (1917), nhiều nhà yêu nớc phơng Đông đã hớng về ánh sáng cách mạng tháng Mời, tìm thấy ở đó những lời giải đáp của Lênin về quyền bình đẳng các dân tộc, về quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, về quyền làm chủ của ngời lao động. Thực tế nớc Nga cách mạng lúc đó đã trở thành ớc mơ của nhân dân Phơng Đông muốn đi theo t tởng Lênin. Đó là con đờng mới, một ph- ơng hớng mới trên con đờng cứu nớc. Chính từ ý nghĩa lớn lao ấy mà trong phong giải phóng dân tộc ở ĐNA, nhiều Đảng Cộng Sản lần lợt ra đời.
Hơn nữa, từ năm 1919, cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa chống CNTD còn đợc sự vạch lối vạch đờng của quốc tế cộng sản. Và nó tác động không nhỏ tới sự phát triển trong cuộc đấu tranh giành quyền sống và tự do của nhân dân ĐNA.
Cũng từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) ảnh hởng của cách mạng Tân Hợi, phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc và t tởng bất bạo động, bất hợp tác của M.Ganđi ở ấn Độ...tiếp tục tác động tới cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân ĐNA.
Bên cạnh đó, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân dân ĐNA trong những năm chiến tranh, các dân tộc ĐNA phải cung cấp sức ngời, sức của cho cuộc chém giết của CNTD Phơng Tây. Để bù lại những tổn thất và thiếu hụt trong những năm chiến tranh, các nớc thực dân đã tăng cờng khai thác thuộc địa, bóc lột nhân dân. Công cuộc khai thác lần này, diễn ra trên quy mô lớn và toàn diện hơn. Chúng khai thác nhiều hơn kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân công rẻ mạt và nắm chặt thị tr- ờng thuộc địa, các nớc thực dân tăng cờng đầu t vào khu vực. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 - 1929) tổng số vốn đầu t vào Đông Dơng đã tăng gấp 6 lần vốn đầu t trong 20 năm trớc chiến tranh (1898 - 1918), thực dân Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ.
ở Inđônêxia cho đến cuối những năm 30 của thế kỷ XX, đầu t t bản nớc ngoài vào đây đạt tới 6 tỉ Ginđơ (Hà Lan chiếm tới 75%).
ở Mianma, thực dân Anh đầu t vào khai thác gỗ và khoáng sản cũng nh sản xuất gạo và xuất khẩu.
Nh vậy, công cuộc khai thác thuộc địa của CNTD Phơng Tây ở ĐNA đã dẫn tới những biến đổi của nền kinh tế - xã hội làm cho nhân dân ĐNA thuộc địa, vì bị bóc lột nặng nề, không còn con đờng sống đã quyết tâm đứng lên đấu
tranh đòi độc lập và chính sách khai thác thuộc địa ấy cùng với quá trình thực dân hoá đã làm biến đổi nền kinh tế thuộc địa, thành thị trờng rộng mở, dân số tăng nhanh, dẫn tới những biến đổi trong cơ cấu giai cấp xã hội thuộc địa.
Do sự du nhập của phơng thức sản xuất TBCN đã dẫn tới sự xuất hiện của những lực lợng xã hội mới. Giai cấp t sản dân tộc và giai cấp công nhân bản địa. Cùng với nó là sự xuất hiện tầng lớp trí thức mới ở ĐNA. Đội ngũ trí thức ngày càng đông đảo, mang trong mình vốn văn hoá truyền thống dân tộc và tiếp nhận những tri thức mới của thời đại trở thành những con ngời gánh vác sứ mạng thức tỉnh dân tộc. Do đó, chính từ trong số ngời này mà các nhà hoạt động chính trị và cuối cùng là một nhà lãnh đạo quốc gia, đã xuất hiện ở một số nớc ĐNA. Quá trình khai thác của CNTD làm cho đội ngũ vô sản ở các nớc ĐNA càng đông đảo về số lợng. Chính sự xuất hiện và trởng thành của các giai cấp tầng lớp mới trong xã hội thuộc địa ĐNA đợc xem là yếu tố bên trong quyết định sự phát triển thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia ĐNA sau cách mạng tháng Mời với những yếu tố khách quan và chủ quan tác động, thúc đẩy đã có những bớc phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên cũng do những tác động này, ở mỗi nớc đều có màu sắc đậm nhạt khác nhau, mà việc lạ chọn con đờng đấu tranh giải phóng dân tộc. Sự đi tới thức tỉnh không giống nhau của các dân tộc thuộc địa ở ĐNA. Tuy nhiên điều kiện, hoàn cảnh khác nhau mà các dân tộc thuộc địa ở ĐNA tiếp thu, vận dụng mô hình, con đờng thích hợp vào đất nớc mình. Nh nhân dân Việt Nam và trong chừng mực nào đó là nhân dân Lào đã lựa chọn con đờng, mô hình của cách mạng Nga trong cuộc đấu tranh giải phóng và định hớng sau giải phóng sẽ là định hớng XHCN. Thái Lan lại có sự lựa chọn con đ- ờng, mô hình bảo vệ và xây dựng đất nớc của Nhật Bản có sự kết hợp với mô hình Phơng Tây: Trong khi đó, Sinhgapo, Philíppin và các nớc khác lại chọn mô hình cách mạng của các nớc Âu - Mĩ. Sự lựa chọn con đờng, xu hớng đấu tranh khác nhau tuỳ thuộc phần lớn vào sự trởng thành của các lực lợng xã hội trong
những thập niên đầu thế kỷ XX. Nếu nh trớc đó đội ngũ giai cấp t sản dân tộc mạnh nh Inđônêxia, Malaixia, Mianma. Thì đơng nhiên, sự lựa chọn của họ sẽ không phải là xu hớng cách mạng tháng Mời Nga và ngợc lại, ở các nớc khác, đội ngũ vô sản đông đảo, phát triển nh Việt Nam, Lào thì xu hớng đi tới độc lập và xây dựng đất nớc sẽ là xu hớng cách mạng tháng Mời Nga. Sự thức tỉnh của các dân tộc trong các nớc ĐNA cũng khác nhau, bởi con đờng đi tới là khác nhau, sự khác nhau đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nh chính sách của thực dân khác nhau ở mỗi nớc, sự phát triển của cơ cấu giai cấp - xã hội trong từng nớc, bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá, trình độ phát triển của dân tộc ấy trớc khi thực dân đến xâm lợc, đặt ách thống trị: Cũng vì thế, giai cấp t sản ra đời và trởng thành trong thời kỳ thực dân dễ dàng đạt đợc mục tiêu của mình trong cuộc cách mạng t sản.
Tóm lại, giai đoạn cuối thế kỷ XIX những năm đầu thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc của các quốc gia ĐNA diễn ra mạnh mẽ, theo xu hớng Bạo động và Cải lơng. Tạo thành một làn sóng cách mạng lan truyền trong tất cả mọi giai cấp, mọi tầng lớp trong xã hội. Tuỳ theo điều kiện của mỗi nớc mà mức độ, phạm vi hoạt động cũng có sự khác nhau. Nhng cuối cùng các xu hớng đều đi đến thất bại, phong trào đấu tranh của quần chúng bị chính quyền thực dân đàn áp đẫm máu. Cũng chính từ đây, với những biến đổi sâu sắc trong tình hình kinh tế, xã hội của các nớc ĐNA cùng với những ảnh hởng mạnh mẽ của trào lu t tởng bên ngoài, đặc biệt là ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga (1917) thì phông trào đấu tranh của nhân dân ĐNA bớc sang một giai đoạn mới cao hơn, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Là sự ra đời của những xu h- ớng, con đờng cứu nớc mới.
Kết luận
Trớc làn sóng xâm lợc của thực dân Phơng Tây, ĐNA trở thành khu vực có mặt hầu hết các nớc đế quốc vào xâu xé nh Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức. Trớc khi thực dân Phơng Tây xâm lợc hầu hết các nớc ĐNA duy trì chế độ “Quân chủ chuyên chế” với nền kinh tế nông nghiệp tiểu nông bao trùm. Đến thời kỳ này, chế độ phong kiến đứng trớc bờ vực của sự suy tàn, mâu thuẫn xã hội gay gắt là những điều kiện thuận lợi cho thực dân Phơng Tây xâm nhập và xâm lợc. Trong quá trình bọn thực dân Phơng Tây xâm lợc, cũng nh các khu vực khác ở Châu á, Châu Phi và Châu Mĩ Latinh, một mặt ở ĐNA có sự biến đổi về kinh tế - xã hội làm cho mâu thuẫn giai cấp đan xen thêm mâu thuẫn dân tộc. Trớc những cuộc xâm lợc của CNTD Phơng Tây, trong khi vơng quốc Xiêm thực hiện chính sách mở cửa, sau tiến hành cải cách nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thì hầu hết các quốc gia ĐNA khác lại tiến hành chính sách “bế quan toả cảng”, trong buổi đầu các triều đình phong kiến tiến hành đấu tranh chống xâm lợc nhng cuối cùng đều bất lực và đi đến thất bại. Đó cũng là khi các giai tầng khác nhau trong xã hội với tinh thần yêu nớc dân tộc đã tiến hành các cuộc đấu tranh chống xâm lợc, những cuộc đấu tranh này chủ yếu tiếp tục giơng cao ngọn cờ phong kiến, cuối cùng tất cả đều đi đến thất bại.
Cuối thế kỷ XIX, sau khi các nớc phơng Tây cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lợc ở khu vực ĐNA thì cũng là khi tình hình thế giới có sự biến đổi. Đó là sự thâm nhập t tởng t sản Phơng Tây, sự tác động của các nớc Châu á, Châu Phi và Châu Mĩ Latinh dội vào. Sự giác ngộ ý thức đấu tranh, nhất là sự giác ngộ những ngời theo t tởng dân chủ t sản, từ đó xuất hiện nhiều xu hớng khác nhau. Trong đó có 2 xu hớng tiêu biểu:
Theo xu hớng Bạo động có các phong trào tiêu biểu: ở Lào có cuộc đấu tranh của Phò Cà Duột, Ông Kẹo - Kômađam, Chậu Phạ Pátchay; ở Inđônêxia có phong trào đấu tranh của Đipônêgôrô và nhân dân Achê. ở Philíppin có tổ
chức Katipunan do Bôniphaxiô lãnh đạo; ở Việt Nam có hoạt động của Phan Bội Châu…
Theo xu hớng Cải lơng có các phong trào tiêu biểu: Liên minh Philíppin do Hôxê Ridan lãnh đạo; Liên minh Hồi giáo ở Mianma; Hoạt động của Phan Chu Trinh ở Việt Nam...
Mặt dù các xu hớng diễn ra khác nhau trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX dù theo Bạo động hay Cải lơng đều chứa đựng tinh thần yêu
nớc, dân tộc cao cả. Các xu hớng này chịu ảnh hởng theo trào lu dân chủ t sản đang đóng vai trò tiến bộ lúc bấy giờ, nhng tình hình kinh tế xã hội nhất là kết cấu giai cấp trong từng quốc gia cũng nh đờng lối chiến lợc, sách lợc của các đại biểu các xu hớng đa ra cha đáp ứng đợc yêu cầu của phong trào giải phóng dân tộc. Do đó, các phong trào có thể diễn ra theo thời gian dài hay ngắn, mức
độ quyết liệt khác nhau. Nhng hầu hết đều rơi vào bế tắc nh cách mạng Philíppin, cách mạng Mianma, cách mạng Việt Nam...Chính trong bối cảnh lịch
sử ấy cần phải đặt ra một con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc vừa phù hợp với lịch sử, đồng thời đáp ứng đợc đông đảo quần chúng nhân dân. Đó là khi Chủ
nghĩa Mác từng bớc truyền bá vào ĐNA, ánh sáng cách mạng thán Mời vào. Xuất hiện xu hớng mới – xu hớng “Vô sản” ở ĐNA đầu thế kỷ XX.
[1]. Đỗ Thanh Bình (1999), Con đờng cứu nớc trong đấu tranh giải phóng dân