2.3.1. ở Philíppin
ở Philíppin tiêu biểu cho xu hớng Cải lơng trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là Hôxê Ridan.
Hôxê Ridan sinh năm 1861 trong một gia đình giàu có ở Kalamba thuộc tỉnh Lapuna. Ông đợc theo học trong trờng của Dòng Tên ở Manila, và trở thành ngời xuất chúng. Ridan là nhà thơ, thầy thuốc, có tinh thần nhân văn chủ nghĩa và hơn hết là ngời yêu nớc, nhà hoạt động dân tộc nổi tiếng. Mẹ Ridan là một phụ nữ có học thức, rất giỏi tiếng Tây Ban Nha từ nhỏ Ridan đã đợc giáo dục đầy đủ. Vì có t tởng không phục tùng nhà nớc thực dân Tây Ban Nha, gia đình ông bị quản thúc, mẹ Ridan bị giam lúc ông 10 tuổi, 2 năm sau mới đợc tha. Điều này ảnh hởng tới Ridan rất lớn trong nỗi khổ đau, trong cơn gió cách mạng.
Từ thời còn là học sinh, ông đã tỏ rõ là ngời thanh niên có tài năng. Năm 19 tuổi, ông trở thành nhân vật có tiếng tăm trong giới trí thức. Bài thơ “Gửi thanh niên Philíppin” viết năm 1879 phản ánh t tởng yêu nớc mạnh mẽ của ông.
Năm 1887 ông viết cuốn sách nổi tiếng “Đừng đụng đến tôi” vạch trần tội ác của Tây Ban Nha, chế giễu bọn thống trị tay sai Philíppin. Bằng tiếng nói đồng tình sâu sắc, ông bóc trần cảch sống khổ cực nghèo nàn của những ngời nông dân và của dân tộc ông. Ông thức tỉnh dân tộc bằng tiếng nói tha thiết của trái tim mình. Ông ngây thơ tin rằng một ngày nào đó chính quyền Tây Ban Nha trao trả độc lập cho dân tộc ông, phản ánh t tởng của giai cấp t sản Philippin yếu đuối, ôn hoà.
Ridan cho xuất bản nhiều ấn phẩm chứa đựng đầy nhiệt tình yêu nớc. Phần lớn các tác phẩm ấy là những bài báo đợc đăng trên tờ Đoàn Kết - Một tờ
bán nguyện san do Giaena sáng lập ở Bacêlôna năm 1889, nhng tờ báo bị cấm đợc lu hành ở Manila, bị hạn chế bởi quan điểm cải lơng.
Vào những năm 90 của thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của quần chúng thức tỉnh ngày càng mạnh mẽ, những tổ chức đấu tranh chính trị ra đời.
Năm 1892, tổ chức “Liên minh Philíppin” đợc thành lập. Tổ chức này gắn liền với tên tuổi của Hôxê Ridan. Tham gia tổ chức này đa số là địa chủ và t sản, tiểu t sản, có cả những ngời xuất thân từ tầng lớp thấp của xã hội nh Bôniphaxiô. Với giai cấp t sản, Ridan đợc coi là thủ lĩnh có uy tín của cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng giữa ngời Philíppin và ngời Tây Ban Nha; Ngời Philíppin đợc cử đại biểu vào nghị viện; Bảo vệ quyền t hữu tài sản; Tự do buôn bán... thì đối với quần chúng nhân dân, ông cũng đợc xem nh là một lãnh tụ cách mạng. Liên minh Philíppin sở dĩ thành lập đợc là do uy tín lớn của Ridan. Tên tuổi của Ridan trở thành ngọn cờ tập hợp lực lợng cách mạng Philíppin. Quan điểm của Ridan đợc phản ánh trong nhiệm vụ đấu tranh mà Liên minh Philíppin đề ra:
- Thống nhất toàn quân đảo thành một quốc gia lớn mạnh - Chống bạo lực và bất công
- Phát triển giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp và buôn bán - Thi hành cải cách
Ridan là ngời thủ lĩnh trong liên minh đứng về phái ôn hoà. Ông phản đối đấu tranh bạo lực, không tin vào lực lợng của quần chúng nhân dân, chỉ chú trọng hoạt động trong giới trí thức. Ông tin rằng biện pháp giáo dục sẽ cải thiện đợc đời sống của nhân dân và tởng rằng con đờng cải cách do Tây Ban Nha đem lại là con đờng duy nhất đúng cho một nớc Philíppin độc lập tự do. Các trí thức tin tởng và hởng ứng nhiệt tình chủ trơng của Ridan, tham gia liên minh khá đông đảo.
T tởng lãnh đạo liên minh là t tởng t sản, mục tiêu đấu tranh của liên minh nhằm đi tới nguyện vọng của giai cấp t sản. Nhng hạn chế của Ridan là ông ảo tởng ở thực dân Tây Ban Nha. Vì thế, ông chủ trơng đấu tranh ôn hoà.
Cũng tiêu biểu cho xu hớng đấu tranh Cải lơng và có nhiều điểm tơng tự nh Ridan là Macxen Đen Pi-la. Gia đình ông bị bọn thực dân Tây Ban Nha giết hại, thời còn là sinh viên trờng luật ở Manila, ông là linh hồn của phong trào sinh viên tiến bộ. Sau khi tốt nghiệp, ông tích cực hoạt động tuyên truyền thức tỉnh quần chúng, phê phán chế độ áp bức hiện hành. Năm 1882, ông chủ trì tờ báo bằng tiếng Philíppin “Nhật ký Tagan”. Đó là tờ báo đầu tiên bằng tiếng dân tộc, đòi quyền tự do dân chủ. Ngày 1-3-1888, ông cùng một số nhà t tởng dân chủ tổ chức cuộc biểu tình ở Manila. Chính quyền thực dân Tây Ban Nha lùng bắt những ngời lãng đạo, ông phải rời Manila sang Mađơrit. ở đây ông cùng một số bạn bè xuất bản tờ báo “Đoàn Kết”. Những bài báo đầy nhiệt tình yêu n- ớc của ông, của Ridan và của Giêna đăng trên báo “Đoàn Kết” trở thành những lời kêu gọi tha thiết của dân tộc. Nhng tờ báo bị cấm lu hành ở Manila. Bị hạn chế bởi quan điểm cải lơng, hoạt động của Pi- la chỉ có ảnh hởng nhiều trong số các nghị viện, các viên chức cao cấp và tầng lớp trí thức có t tởng tự do. Ông tranh thủ tuyên truyền trong tầng lớp trên ở tây Ban Nha, những mong sẽ đợc ủng hộ của phái tự do này và trông chờ chính phủ Tây Ban Nha tiến hành cải cách.
Ông chủ trơng đòi :
- Quyền bình đẳng giữa ngời Philíppinvà ngời Tây Ban Nha - Ngời Philíppin cử đại biểu vào nghị viện
- Tự do buôn bán