Vào những năm cuối thế kỷ XIX, khi CNTD Phơng Tây đã hoàn thành công cuộc thôn tính, đặt ách thống trị lên các nớc ĐNA, thì việc chuyển từ cuộc đấu tranh chống xâm lợc sang cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là sự nối tiếp tất yếu. Trong phong trào giải phóng dân tộc, các hình thức, các con đờng, các xu hớng cứu nớc mới đã đợc thể nghiệm và còn đợc tiếp tục đợc sử dụng trong thời kỳ tiếp theo. Sự thay thế các phong trào mang ý thức hệ phong kiến bằng phong trào theo xu hớng dân chủ t sản trong cuộc đấu tranh đòi độc lập dân tộc của các nớc ĐNA cũng là sự thay thế tất yếu, vì nó thể hiện xu hớng đi lên của phong trào giải phóng dân tộc. Sự xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo xu hớng Bạo động và Cải lơng, nó là gạch nối giữa phong trào theo con đờng phong kiến với phong trào t sản. Điều đó có nghĩa rằng xu hớng Bạo động và Cải lơng vẫn chịu ảnh hởng phần nào ý thức hệ phong kiến và đang chuyển dần sang ý thức hệ t sản. Do vậy, nó đã tạo thành một làn sóng đấu tranh mạnh mẽ, sâu rộng với một quy mô rộng lớn trong phong trào đấu tranh chống chính quyền thực dân của toàn thể nhân dân ĐNA. Nhng tất cả các cuộc đấu tranh theo xu hớng Bạo động và Cải lơng đều đi tới thất bại hoặc bế tắc.
Xu hớng Bạo động, nó đợc tiếp nối truyền thống đấu tranh vũ trang của nhân dân ĐNA. Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia dân tộc có những hình thức, biểu hiện đậm nhạt khác nhau. Phong trào theo xu hớng Bạo Động chủ yếu vẫn ảnh hởng của ý thức hệ phong kiến, đó là những cuộc đấu tranh vũ trang của quần chúng nhân dân. Nhng bên cạnh ấy vẫn có những sĩ phu tiên tiến hoặc giai cấp t sản đi theo t tởng dân chủ t sản cũng chủ trơng bạo động. Để rồi cuối cùng hoặc thất bại hoặc bế tắc.
ở Campuchia, cuộc đấu tranh của nhân dân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều bị thực dân Pháp đàn áp.
ở Lào, cuộc khởi nghĩa của Phò Cà Duột chỉ kéo dài trong 2 năm (1901 - 1902), khởi nghĩa của Ông Kẹo - Komadam diễn ra mạnh mẽ hơn gây cho Pháp nhiều tổn thất và kéo dài tới năm 1937 mới cơ bản chấm dứt; khởi nghĩa của Chậu Phạ Pátchay cũng chỉ kéo dài từ năm 1918 đến 1922.
ở Inđônêxia, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nghĩa quân Đipônêgôrô và nhân dân Achê đã dáng cho thực dân Hà Lan những tổn thất nặng nề, nhng cuối cùng phong trào cũng bị đàn áp đẫm máu. ở Mianma, phong trào đấu tranh của quần chúng sau thời kỳ phát triển, để rồi cuối cùng cũng lâm vào bế tắc và thất bại.
Bên cạnh ấy phong trào đấu tranh theo xu hớng bạo động ảnh hởng của t t- ởng dân chủ t sản cũng diễn ra mạnh mẽ nh ở Philíppin và Việt Nam. ở Philíppin, tiêu biểu cho xu hớng này là phái cách mạng do Bôniphaxiô và các đồng chí thân tín. của mình bị giết hại, phong trào cũng đi vào bế tắc và chuyển biến theo hình thức mới. Tuy đã giành đợc độc lập vào năm 1896 nhng cũng chỉ là trên danh nghĩa, mà thực chất lại lệ thuộc vào Đế quốc Mỹ. ở Việt Nam, xu hớng này thể hiện rõ qua những hoạt động của Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX, phong trào diễn ra trên phạm vi rộng rãi cả ở trong nớc cũng nh ngoài nớc, để rồi “Trăm lần thất bại, cha một lần thành công”.
Cũng giống nh xu hớng Bạo động, thì xu hớng Cải lơng cũng phát triển, xu hớng này ra đời và phát triển do những yếu tố biến đổi bên trong lẫn bên ngoài, xu hớng này chủ yếu theo t tởng dân chủ t sản do tầng lớp trí thức hay giai cấp t sản lãnh đạo và khởi xớng. Những yếu tố bên ngoài nh công cuộc cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc...đã ảnh hởng tới các tầng lớp tiên tiến trong xã hội. Họ nhanh chóng nhìn thấy sự lạc hậu, kém phát triển của nền kinh tế đất n- ớc, lại bị chính quyền thực dân bóc lột tàn bạo, quần chúng nhân dân lâm vào cảnh cùng đờng, đói khổ. Cùng với lòng yêu nớc của mình, họ đã lên tiếng đòi cải cách, xóa bỏ lạc hậu, thay đổi theo xu hớng mới. Tuỳ theo điều kiện từng
quốc gia dân tộc mà có những biểu hiện khác nhau, có nơi đòi chính quyền thực dân phải cải cách một số lĩnh vực, có nơi dựa vào chính quốc để tiến hành, có nơi lại nêu ra chủ trơng “tự khai háo”...Dù là hình thức nào, nhng nó tạo thành một xu hớng giải phóng dân tộc theo xu hớng hòa bình, họ không chủ trơng chống lại chính quyền thực dân, mà họ chỉ muốn “chấn dân khí, khai dân chí, hậu dân sinh” ...Nhng cuối cùng đi vào bế tắc.
ở Philíppin, cuộc đấu tranh của Hôxê Ridan cùng với tổ chức Liên minh Philíppin diễn ra mạnh mẽ, rồi cũng trở nên suy yếu, buộc phải thay đổi phơng thức đấu tranh cho phù hợp với hoàn cảnh mới.
ở Mianma, tiêu biểu cho xu hớng đấu tranh cải lơng là tổ chức Hội Phật giáo, nhng vào những năm cuối thập kỷ 10 của thế kỷ XX cũng diễn ra sự phân hoá trong nội bộ là sự chia rẽ giữa phái già và phái trẻ.
ở Việt Nam, tiêu biểu cho xu hớng Cải lơng đầu thế kỷ XX là những hoạt động sôi nổi của Phan Chu Trinh, hoạt động của ông đợc nhiều sĩ phu tiên tiến ủng hộ từ Nam chí Bắc, nhng do sai lầm trong sự nhìn nhận kẻ thù của dân tộc nên cuối cùng bị thực dân Pháp dập tắt.
Tóm lại, xu hớng Bạo động và Cải lơng trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra mạnh mẽ, hai xu hớng này nó không mâu thuẫn nhau mà bổ xung cho nhau cùng phát triển, bởi mục tiêu cuối cùng là giành độc lập, tự do cho dân tộc. Do đó, đã tạo nên một làn sóng đấu tranh mạnh mẽ, rộng rãi trong tất cả các quốc gia ĐNA. Tất cả các phong trào ấy đều không thành công.
Bàn về nguyên nhân thất bại của các xu hớng thì có nhiều yếu tố. Bởi bớc vào giai đoạn này CNTB đã chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc với tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh mẽ. Đồng thời lãnh đạo phong trào cũng có sự hạn chế, có nơi lãnh đạo phong trào là địa chủ, nông dân, nên t tởng của họ vẫn cha
thoát khỏi hệ t tởng phong kiến đã lỗi thời và lạc hậu. Cũng vào giai đoạn này nền kinh tế của các nớc ĐNA lại là một nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu. Cơ bản đó là một nền kinh tế lệ thuộc, giai cấp t sản lại là con đẻ của nền kinh tế thuộc địa, họ có tiềm lực nhỏ yếu, lại có tính chất hai mặt, một mặt họ có tinh thần dân tộc, và một khi bị đế quốc chèn ép thì họ lại giao động đầu hàng. Do đó phong trào đấu tranh mà họ phát động cũng chỉ đạt kết quả hạn chế. Đúng nh Hồ Chí Minh đã nói: “Khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhng không hoàn toàn tán thành cách làm của một ngời nào. Vì: Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu ngời Pháp thực hiện Cải Lơng đó là sai lầm, chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thơng; Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau; Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhng" cụ còn nặng cốt cách phong kiến” [1,194-195].
3.2. Những tiền đề dẫn đến sự hình thành xu hớng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á (đầu thế kỷ XX)