Dới ách thống trị tàn bạo của CNTD Anh, nhân dân Mianma không ngừng đấu tranh giành độc lập dân tộc. Với sự chuyển biến về kinh tế và sự ra đời những gai cấp mới vào đầu thế kỷ XX, ở Mianma đã nảy sinh phong trào giải phóng dân tộc. Giai cấp t sản dân tộc khi đó trở thành ngời đại diện cho nguyện vọng độc lập chung của các tầng lớp nhân dân. Điều đáng chú ý là ở Mianma, Phật giáo là quốc giáo có ảnh hởng sâu rộng trong nhân dân, còn tăng lữ là một lực lợng xã hội và chính trị quan trọng. Sự thống trị của thực dân Anh làm suy yếu vai trò và địa vị của các tăng lữ, thực dân Anh đã tớc bỏ mọi đặc quyền của tầng lớp này. Vì thế, giới Phật giáo cũng tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống Đế Quốc. Còn đối với nhân dân thì đấu tranh bảo vệ Phật giáo nh là một hình thức để bảo vệ truyền thống và tập quán dân tộc. Do đó, phong trào giải phóng dân tộc ở Mianma đợc bắt đầu từ việc đấu tranh để bảo vệ để phục hng Phật giáo. Vì thế mà hình thức đấu tranh đầu tiên ở Mianma là việc tổ chức các hội Phật giáo.
Vào năm 1897, ở Manđalai xuất hiện tổ chức đầu tiên bảo vệ Phật giáo lấy tên là “Hội Phật giáo”. Hội này, mở trờng dạy giáo lý và cổ suý lòng yêu n- ớc, nhiều nhà chính trị nổi tiếng sau này đều đợc đào tạo ở đây. Năm 1902, một tổ chức tơng tự đợc thành lập ở thành phố Batxay. Năm 1904, hội liên hiệp Phật giáo của trờng Đại Học Ranggun xuất hiện. Tất cả các tổ chức trên đã tạo cơ sở để thành lập một tổ chức toàn quốc năm 1906 là “Hội liên hiệp thanh niên Phật giáo”, tổ chức có chi nhánh các nơi và hàng năm tổ chức hội nghị toàn quốc. C- ơng lĩnh của hội chủ trơng phục hng Phật giáo, phổ cập giáo dục phổ thông sơ
cấp không mất tiền, đòi bình đẳng về giáo dục giữa ngời Anh và ngời Miến, đấu tranh với những tập tục xấu. Đòi ngời Châu Âu phải bỏ giầy khi vào chùa, giáo dục tình cảm yêu nớc trong nhân dân. Hội liên hiệp thanh niên Phật giáo mở nhiều th viện, xuất bản báo chí và tạp chí và thời kỳ đầu không vấp phải sự chống đối của chính quyền. Một trong những nguyên nhân của hiện tợng này là tính chất ôn hoà của những ngời lãnh đạo liên đoàn và hội luôn luôn đợc thể hiện.
Hội thanh niên Phật giáo thờng phối hợp hành động với một tổ chức khác thành lập năm 1907 là “Hội tuyên truyền Phật giáo” có 1210 hội viên. Về hình thức Hội liên hiệp thanh niên Phật giáo không phải là một tổ chức chính trị cha xác định mục tiêu chống Anh để giành độc lập dân tộc mà mới đòi một số quyền bình đẳng và mở mang dân trí nhng thực tế nó là linh hồn của chủ nghĩa quốc gia t sản. Năm 1911, xuất hiện nhật báo tiếng Miến do U Bale sáng lập. Tờ báo giữ vai trò quan trọng trong việc thức tỉnh ý thức dân tộc.
Trong những năm chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nhiều tổ chức yêu nớc mới ra đời, có đại biểu nông dân, thợ thủ công, t sản dân tộc, trí thức và một số địa chủ tham gia các tổ chức này có liên hệ trực tiếp hoặc tham gia Liên hiệp thanh niên phật giáo. Đến năm 1918. Liên hiệp thanh niên Phật giáo đã có 50 chi nhánh. Trớc chiến tranh hoạt động chính trị của hội còn yếu ớt từ 1916 - 1917 trở đi với tầng lớp lãnh đạo mới và trẻ, hoạt động của Hội mang màu sắc chính trị rõ ràng.
Nhìn chung, hoạt động chính trị của tổ chức này mang tính chất ôn hoà, điều này thể hiện rõ nhất qua sự kiện “vấn đề giầy”.
ở cổng các tu viện và chùa chiền Mianma, dới chính quyền thực dân, ng- ời ta thờng treo một tấm biển xúc phạm tình cảm dân tộc và tôn giáo của ngời Miến: “Cấm tất cả mọi ngời, trừ ngời Âu đi vào chùa”. Liên đoàn thanh niên
Phật giáo đã nhiều lần yêu cầu chính quyền Anh thi hành việc cấm này với cả ngời Âu và cuối cùng điều đó đã đợc thực hiện.
Bên cạnh đó, cùng với việc thắng thế của phái trẻ cũng đồng nghĩa với việc từ nay liên đoàn bớc vào một cuộc đấu tranh cao hơn, quyết liệt hơn với ngời Anh để giành độc lâp cho dân tộc. Hội nghị thông qua một loạt những nghị quyết có tính cách mạng: Cấm cả ngời Âu đi giầy vào chùa; xoá bỏ sự tồn tại của tầu xe lửa dành riêng cho ngời Âu; Đòi thông qua đạo luật chống việc chuyển ruộng đất vào tay ngời nớc ngoài; Quyết định cử một đoàn đại biểu đến gặp Bộ Trởng về các vấn đề ấn Độ để đòi cải cách chính trị cho Mianma; Đòi tách Mianma ra khỏi ấn Độ. Song việc tách Mianma ra khỏi ấn Độ cũng có nghĩa là thủ tiêu nền thống trị của t sản ấn Độ ở Miến, trớc hết là trong nông nghiệp, còn là nguyện vọng của ngời dân. Nông dân Miến hi vọng rằng sau khi đuổi những kẻ cho vay lãi ngời ấn, họ có thể lấy lại ruộng đất của mình.
Không chỉ Liên đoàn thanh niên Phật giáo mà cả các tổ chức chính trị khác cũng đòi tách Mianma ra khỏi ấn Độ và còn đòi cải cách chính trị ngay ở Mianma, đòi ngời Miến tham gia rộng rãi vào việc quản lý nhà nớc.
Mùa thu năm 1919, một đoàn đại biểu của Liên đoàn thanh niên Phật giáo sang Anh để đòi cải cách chính trị cho Mianma, chuyến đi không đạt kết quả, nhng thực tế đoàn đã đạt đợc quan hệ với một số nhà hoạt động Anh, tranh thủ đợc sự đồng tình của tờ báo có ảnh hởng là Times và thậm chí đạt đợc việc đa vấn đề Mianma ra Hạ Nghị Viện Anh. Cũng từ đây, tình hình Mianma đợc công bố định kỳ trên tờ “Những ngời bạn của Miến Điện” ở Luân Đôn.
Tháng 9 - 1920, tại Đại hội thờng niên của Liên đoàn thanh niên Phật giáo, những nhà chính trị trẻ tuổi của Miến Điện đứng đầu phong trào dân tộc đã thông qua quyết định đã đổi tên liên đoàn thành: Đại hội đồng các tổ chức Miến điện (G.C.B.A). Từ nay Miến Điện đã tồn tại một tổ chức chính trị thuần
tuý, không hạn chế mình ở mục tiêu giáo dục, văn hoá. Đại hội đã kêu gọi bác bỏ những chính sách vô lí của chính quyền thực dân, kêu gọi tẩy chay hàng hoá nớc ngoài, đòi trao cho ngời Miến những ruộng đất rơi vào tay bọn cho vay lãi ngời ấn.
2.3.4. ở Việt Nam
ở Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX và những năm đầu thế kỉ XX, trong lúc phong trào Đông Du và những hoạt động của Duy Tân Hội diễn ra sôi nổi, thì một số sĩ phu yêu nớc nh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Quyền...chủ trơng duy tân nhằm mục tiêu cải cách văn hoá, xã hội gắn liền với công cuộc vận động lòng yêu nớc, căm thù giặc, đấu tranh đa dân tộc thoát ra khỏi ách thống trị của bọn thực dân. Ngời đại diên tiêu biểu nhất cho xu hớng này là Phan Chu Trinh.
Phan Chu Trinh sinh năm 1972 ở Quảng Nam, trong một gia đình giàu truyền thống, ông sinh đồng thời vời Phan Bội Châu, cũng là nhà khoa bảng, giàu lòng yêu nớc, Phan Chu Trinh cũng mong đem chút tài năng của mình để cứu dân, giúp nớc. Ông chịu ảnh hởng của t tởng dân chủ t sản qua tân th, lại sớm tiếp thu với kỹ thuật phơng tây ngay trên đất nớc mình và trong những năm sống ở Pháp.
Năm 1900, Phan Chu Trinh đỗ cử nhân, năm sau 1901 đỗ phó bảng và ông cũng trải qua một thời gian ngắn làm quan nên nhận thấy những thối nát của quan trờng, đã từ quan để hoặt động yêu nớc. Tuy là một sĩ phu yêu nớc, mang nặng t tởng quân chủ, song sự chuyển biến của phan Chu Trinh từ t tởng phong kiến sang t tởng dân chủ t sản nhanh hơn, không trải qua những đấu tranh, trăn trở trong bản thân nh Phan Bội Châu.
Khác với Phan Bội châu, con đờng cứu nớc của Phan Chu Trinh không phải bằng con đờng bạo động vũ trang, cầu ngoại viện, ông đã khẳng định rằng:
“ Bất bạo động, bạo động tắc tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”
Do sớm nhận thấy sự thối nát của chế độ quân chủ phong kiến nên Phan Chu Trinh kiên quyết đánh đổ chế độ phong kiến, kịch liệt phê phán t tởng quân chủ, dù là Quân chủ lập hiến. Ông dứt khoát cho rằng nếu đánh đổ đợc chế độ quân chủ thì dù có giành đợc độc lập, dân chúng cũng không thoát khỏi sự thống trị của vua quan và không thể nào đợc hởng tự do hạnh phúc. Song làm thế nào để giành đợc độc lập, đánh đổ đợc phong kiến? Ông chủ trơng phải xây dựng dân quyền và dựa vào Pháp để vận động dân chủ.
Chính vì thế ngay t đầu ông đã đặt ra nhiêm vụ cấp bách phải: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Đồng thời Phan Chu Trinh yêu cầu chính quyền thuộc địa sửa đổi chính sách cai trị hiện thời để từng bớc giùp nhân dân Việt Nam từng bớc tiến đến văn minh. Ông đề cao phơng châm “tự lực khai hoá”, vận động những ngời cùng chí hớng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền t tởng dân quyền. Với t tởng ấy cũng thể hiện trong cuộc gặp gỡ nói chuyện với Phan Bội Châu. Phan Bội Châu viết: “ Cụ (Phan Chu Trinh) muốn đánh đổ quân chủ, cốt vun trồng nền tảng dân quyền, dựa vào Pháp mà đánh đổ quân chủ. Còn ý tôi thì muốn đánh đổ ngời Pháp, nớc mình độc lập rồi mới bàn đến việc khác. Vì thế mà đang lúc đánh với Pháp, phải lợi dụng quân chủ. Chính kiến của hai ngời rất phản đối nhau vì cụ với tôi vẫn cùng một mục đích mà thủ đoạn thì khác xa nhau. Cụ thì muốn đi theo lối dựa vào Pháp, đánh đổ vua ...” [6, 143- 144].
Trớc sau ông phản đối chủ trơng bạo động và t tởng quân chủ muốn dựa vào ngôi vua. T tởng chính trị của Phan Chu Trinh cũng thể hiện qua bức th gửi toàn quyền Bô (Beau). Ông đã chỉ trích chính quyền thực dân dung túng bọn phong kiến sâu mọt hại dân, đòi phải trừng trị chúng và tiến hành các biện pháp
cải lơng nh: kén chọn nhân tài, hơng lợi trừ hại, mở đờng sinh nhai cho dân nghèo, rộng đờng ăn nói cho dân sĩ để cho dân đợc yên nghiệp làm ăn.
Phan Chu Trinh viết: “Trộm thấy nớc Đại Pháp t ngày bảo hộ nớc Nam đến nay đã sửa chữa xây dựng cầu cống, đờng xá, mở đờng giao thông bằng xe lửa và tàu thuỷ, đặt đờng truyền tin bằng điện báo và bu dịch. Những việc ấy đều có lợi cho nớc Nam, trớc tai mắt của ngời ta, không thể chối đợc. Nhng trong đó còn có điều không thể không nói. Đó là nhữg tệ thông hành trong quan trờng, những khổ tích luỹ trong dân gian, cùng là sự h hỏng của phong tục”. Những hiện tợng đó dẫn tới: “Một nớc rộng hơn bốn mơi vạn dặm, đông hơn 20 triệu dân, mà cứ dần từ vị trí bán khai quay trở lại vị trí dã man” [6,149]. Qua đó, ông cũng đã kích những quan lại phong kiến dốt nát, không biết gì lại đợc sự bảo hộ dung dỡng của nhà nớc gây thành cái tệ “nhu nhơ”. Đồng thời, ông cũng phản đối chính phủ bảo hộ xem khinh sĩ dân Việt Nam. Ông viết: “mấy chục năm nay, không cứ là quan lại hay là thân sĩ, có tội hay không có tội, nếu gặp khi quan thầy Pháp giận dữ, thì không kể là quan hay dân, đều bị nhục cả. Còn dân nghèo đi làm thuê, dân làng đi sai dịch bị ngời Pháp đánh chết hay đá chết thì nhiều lắm...ngời có lòng tốt không ai là không kinh ngạc mà phẫn uất cho rằng ngời Pháp đãi ta nh cầm thú, ví ta nh gỗ đá vậy” [6,149].
Cùng với nó là chính sách áp bức bóc lột, hút máu đẽo xơng dân đến nỗi dân cùng của hết, dân đói đầy đờng, trộm cớp nh rơi...Do đó làm cho dân đã khổ lại càng thêm khổ hơn: “Đến nỗi ngày nay trong số mời ngời cùng khốn thì có năm sáu ngời do quan lại ngợc dân gây nên và ba bốn ngời do su dịch quá phiền gây nên” [6,150].
Do vậy, Phan Chu Trinh đề nghị chính phủ Đông Dơng nên thay đổi thái độ với nhân dân Việt Nam: “Chính phủ bảo hộ quả thực có thay đổi hẳn chính sách, kén chọn kẻ tài năng, trao quyền bính lấy lễ mà đãi, tỏ rõ lòng thành, cùng với họ bàn mu lập kế để hng lợi trừ hại, mở đờng sinh dỡng cho dân nghèo, trao
quyền nghị luận cho thân sĩ, rộng đờng báo chí để thấu dân tình, phân minh th- ởng phạt để trừ hại tệ, ngoài ra nh sửa đổi pháp luật, bãi bỏ khoa cử, chấn hng học hiệu, đặt dựng th mục, đào tạo s phạm cho đến học công thơng khoa kỹ nghệ, phép thuế dịch, không có cái gì không lần lợt cải lơng thì ngời dân đều yên làm ăn, kẻ sĩ đều vui phục vụ. Lúc ấy chỉ sợ nớc Pháp bỏ nớc An Nam mà đi, còn xem nớc Pháp là thù địch nữa” [6,150].
Mặt khác, Phan Chu Trinh còn phê phán trình độ của dân ta còn quá kém, từ đó dẫn đến mức không tin cậy vào khả năng cách mạng nhân dân. Do đó, ông ra sức đẩy mạnh “tự lực khai hoá”, ông đã gặp các sĩ phu ở Hà Nội mở trờng học nh trờng Đông Kinh Nghĩa Thục, và ông cũng trực tiếp tham gia giảng dạy ở đây, những buổi diễn thuyết của ông, thu hút đợc rất nhiều ngời xem.
Đầu tháng 3 - 1908, cuộc nổi dậy đòi giảm su thuế của ngời dân ở Quảng Nam bùng nổ và lan ra các tỉnh, Phan Chu Trinh bị bắt và bị đày ra côn đảo. Sau đó, ông đợc “ân xá” và sang Pháp. Cũng tại đây ông viết tác phẩm “Pháp - Việt liên hiệp hậu chi tân Việt Nam”. Ông cho rằng Việt Nam không thể nhìn một cách cô lập trong mối quan hệ với thế giới, trớc hết là với các nớc mạnh và với nớc Pháp, cũng nh không thể nhìn hiện tại mà phải nhìn lại lịch sử đã qua và phải tìm hiểu xu thế phát triển sắp tới, tạo nên cách nhìn cả thời thế. Ông cực lực phản đối sự đàn áp của nhà cầm quyền Pháp. Ông viết: “Dân An Nam muốn đợc học hỏi, muốn đợc kính trọng, không muốn bị đổ rợu vào đầy họng, dân muốn dần dần tự giải thoát. Ngày mà nhân dân An Nam đợc nớc Pháp giúp cho học hành, đợc tự chủ, giúp cho chúng tôi đợc tự do, nớc Pháp sẽ đảm bảo quyền lợi và chúng tôi sẽ là bạn và đồng minh của nớc Pháp mãi mãi”[6,152].
Có thể khẳng định rằng Phan Chu Trinh là ngời có t tởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà yêu nớc tiến bộ đầu thế kỷ XX, mà có đóng góp cho công cuộc vận động cứu nớc.
Nh vậy, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ĐNA lần lợt trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào CNTD Phơng Tây. Dới ách thống trị, áp bức, bóc lột của chính quyền thực dân đã làm cho nền kinh tế cũng nh tình hình xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc. Đó là nền kinh tế nô dịch, lệ thuộc. Nhiều giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện, họ là con đẻ của nền kinh tế lệ thuộc nh t sản, ngời công nhân bản địa...Đồng thời, một bộ phận tiên tiến trong xã hội đã hít những luồng gió dân chủ t sản bên ngoài. Đã khuấy động ở ĐNA phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo xu hớng mới.
Xu hớng Cải Lơng và Bạo Động hầu nh diễn ra trên tất cả các quốc gia ĐNA. Tuỳ theo điều kiện của mỗi nớc, mà các xu hớng này thể hiện mức độ