Một số đề xuất

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện hoằng hoá (thanh hoá) trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 63)

Xuất phát từ thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng Hoá cùng với mong muốn trong thời gian tới công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống nói riêng, công tác giáo dục thanh niên huyện nhà nói chung đợc tiến hành thuận lợi, đạt kết quả cao, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

và trực tiếp hệ thống chính trị nói chung, Đoàn thanh niên nói riêng, Đảng bộ huyện cần đề ra nhiều hơn nữa những Chỉ thị, Nghị quyết về công tác thanh niên với việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong thế hệ trẻ. Phải giám sát, kiểm tra tổng kết định kỳ, công tác giáo dục thanh niên để góp phần nâng cao tầm quan trọng của việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà.

Thứ hai: Đối với Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân: Cần có sự quan tâm hơn nữa cả về vật chất tinh thần của thanh niên, có những chính sách đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ Đoàn các cấp, xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí lành mạnh thu hút đông đảo thanh niên trong huyện tham gia.

Thứ ba: Đối với Tỉnh Đoàn Thanh Hoá và Huyện Đoàn Hoằng Hoá: Có các kế hoạch cụ thể giúp chi đoàn cơ sở thực hiện tốt nội dung giáo dục thanh niên. Cần thờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ năng công tác Đoàn để họ có đợc những kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt, giúp họ hiểu tầm quan trọng của các giá trị đạo đức truyền thống đối với xã hội hiện nay, nhất là đối với thế hệ trẻ để họ vận động mọi ngời cùng tham gia lu truyền và phát huy. Bên cạnh đó, công tác đánh giá công tác giáo dục thanh niên phải đợc tiến hành một cách chính xác để kịp thời tuyên dơng, khen thởng những mặt tốt, khắc phục những hạn chế, yếu kém.

Thứ ba: Đối với các cơ quan đoàn thể khác, cần có sự phối hợp thờng xuyên và chặt chẽ hơn nữa với Đoàn thanh niên để tìm ra những nội dung và hình thức giáo dục phù hợp với tâm lý, lứa tuổi thanh niên.

Ngoài ra, công tác giáo dục thanh niên nói chung, giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên nói riêng trong thời gian tới cần có sự đóng góp ủng hộ của nhân dân trong huyện, các đơn vị nhà trờng, sở ban ngành khác.

Tiểu kết chơng 2:

Trên nền tảng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình thanh niên và phong trào thanh niên của huyện Hoằng Hóa trong những năm qua với những thuận lợi và khó khăn cơ bản, đã có sự ảnh hởng nhất định đến công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà.

đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà trong những năm qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn tồn tại một số hạn chế, yếu kém. Việc nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà, đặc biệt là việc chỉ ra đợc những nguyên nhân của thực trạng đó, cùng với việc tìm ra những bài học kinh nghiệm quý báu là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những giải pháp hữu hiệu cho công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà trong giai đoạn hiện nay và thời gian tiếp theo.

Việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì vậy, việc triển khai nghiêm túc những giải pháp cơ bản đã đề ra, chắc chắn công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống sẽ đạt đợc hiệu quả cao hơn trong giai đoạn hiện nay và sau này.

KếT LUậN

Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam có từ rất lâu đời, gắn liền với quá trình dựng nớc và giữ nớc. Nó là nguồn nội lực hết sức quan trọng giúp nớc ta vợt qua mọi khó khăn thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc để tồn tại và phát triển. Hiện nay, nó đã trở thành bệ phóng cho đất nớc ta trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Trong các nấc thang giá trị đạo đức truyền thống của các dân tộc Việt Nam thì yêu nớc là giá trị tinh thần cao nhất, chủ đạo chi phối các giá trị đạo đức truyền thống khác nh truyền thống nhân nghĩa, cần cù sáng tạo, lạc quan, yêu đời …. Những giá trị quý báu ấy đã thấm đẫm in sâu vào trong tiềm thức, tâm hồn mỗi ngời dân Việt Nam và trong giai đoạn hiện nay cần đợc phát huy hơn nữa.

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà cả nớc đang tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH để chuẩn bị những cơ sở vật chất, tinh thần thiết yếu xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhân tố con ngời, đặc biệt là thế hệ thanh niên là nhân tố quyết định cho sự thành công hay thất bại của sự nghiệp lớn lao ấy. Vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng nhất hiện nay là: Xây dựng một thế hệ kế tục sự nghiệp xây dựng CNXH có tri thức có bản lĩnh trí tuệ vững vàng, có đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nớc thì công tác giáo dục thế hệ trẻ nói chung và công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên nói riêng lại có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết.

Cùng với sự phát triển của đất nớc, Hoằng Hoá (Thanh Hoá) cũng đang đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, xây dựng quê hơng giàu mạnh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thế hệ trẻ quê hơng Hoằng Hoá đang ra sức học tập phấn đấu và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của huyện nhà. Tuy nhiên, chịu sự tác động chung của thời cuộc một bộ phận thanh niên của Hoằng Hoá sa sút về phẩm chất chính trị, đạo

đức lối sống, gây nên nhiền vấn nạn nhức nhối cho xã hội hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên song đáng lu ý là sự tác động từ những mặt trái của nền kinh tế thị trờng, các âm mu thủ đoạn, các thế lực thù địch đến thế hệ thanh niên nhạy cảm, cha có bản lĩnh vững vàng. Chính vì vậy, giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên Hoằng Hoá trong giai đoạn hiện nay cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục thanh niên nói chung, giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên Hoằng Hoá nói riêng với hy vọng xây dựng thanh niên Hoằng Hoá xứng đáng là thế hệ đại diện cho đất nớc trong thời kỳ mới.

Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hoằng Hoá với tinh thần trách nhiệm, năng lực lãnh đạo ngày càng cao sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị, các ban ngành đoàn thể, của Đoàn thanh niên, nhân dân trong huyện, đặc biệt là với những phẩm chất tốt đẹp, ý thức luôn luôn cầu thị và ý chí không ngừng vơn lên của thanh niên Hoằng Hoá, nhất định công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà trong thời gian tới sẽ đạt đợc kết quả cao hơn.

Với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé của mình vào công tác giáo dục thanh niên của huyện nhà, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng Hoá (Thanh hoá) trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp“ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. Trong khuôn khổ thời gian tìm hiểu thực tế, trình độ nhận thức, khả năng có hạn nên khoá luận này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì thế, rất mong đợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô, các bạn sinh viên trong khoa, các vị lãnh đạo huyện nhà để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. BCH Đảng bộ và UBND huyện Hoằng Hóa(1995), Lịch sử Đảng bộ và phong trào

cách mạng của nhân dân huyện Hoằng Hóa, tập 1 (1930 -1975), tập 2 (1975 –

2000), Nxb CTQG, Hà Nội.

2. Nguyễn Lơng Bằng (2001), Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi

mới giáo dục hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà nội.

3. Dơng Tự Đam (2008) Thanh niên: Giáo dục và phát triển, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ĐHĐB TQ lần thứ VIII, NxB CTQG, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐHĐB TQ lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội.

8. Đảng Lao Động Việt Nam (1960), Văn kiện ĐHĐB TQ lần thứ III, Nxb CTQG, Hà Nội.

9. ĐTNCS HCM – BCH Huyện Đoàn Hoằng Hóa, Báo cáo tổng kết công tác Đoàn

và Phong trào thanh niên các năm 2006, 2007, 2008, 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

11. Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức và biểu hiện của nó trong đời sống xã hội, Tạp chí Triết học số 3.

12. Huyện uỷ HĐND - UBND huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá, Địa chí văn hoá

Hoằng Hoá, Nxb KHXH.

13. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb KHXH, Hà Nội. 14. V.I. Lênin toàn tập (1984), tập 14, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

15. C.Mác, Ph.Ăngghen (1972), Về thanh niên, Nxb Cận vệ, Matxcơva. 16. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, (1995), Nxb CTQG, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, (1996), Nxb CTQG, Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10 (1996), Nxb CTQG, Hà Nội.

20. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, (1996), Nxb CTQG, Hà Nội

21. Hồ Chí Minh (1980) Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

22. Nguyễn Hồng Phong (1993), “Tìm hiểu tính cách dân tộc”, NxB KHXH, Hà Nội. 23. Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức con ngời Việt Nam hiện nay, Nxb

QĐND, Hà Nội.

24. Trần Đình Sử, Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống 25. Từ điển Bách khoa Xô viết (1993), Matxcơva.

26. Từ điển Trung Quốc (1989), Nxb Thợng Hải.

27. UBND huyện Hoằng Hóa: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các năm 2008, 2009. 28. Trần Quốc Vợng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản số 2.

29. Nguyễn Nh ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 30. Www. Thanh niên online.vn, cập nhật ngày 07/02/2010.

PHụ LụC

PHụ LụC 1: XếP LOạI ĐOàN CƠ Sở, CHI ĐOàN, ĐOàN VIÊN NĂM 2009

(Nguồn: Văn phòng Huyện Đoàn Hoằng Hóa)

PHụ LụC 2: KếT QUả ĐIềU TRA NHậN THứC CủA THANH NIÊN HUYệN HOằNG HOá Về “CÔNG TáC GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO ĐứC TRUYềN

THốNG CHO THANH NIÊN”

STT Nội dung câu hỏi

Câu trả lời

phù hợp (%)

không phù hợp (%) 1 Anh (chị) có đợc thờng xuyên giáo dục các

giá trị đạo đức truyền thống không?

35 65

2 Theo anh (chị) hiện nay, việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên hiện nay cần thiết hay không?

95 5

3 Theo anh (chị) các giá trị đạo đức truyền thống nào sau đây cần phải giáo dục cho thanh niên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lòng yêu nớc.

- Trung thực, thẳng thắn.

- Tinh thần nhân nghĩa, nhân ái. - Kiên cờng, bất khuất. - Thật thà, dũng cảm. 89 70 86 72 76 11 30 14 28 24 NĂM 2009

ĐOàN CƠ Sở CHI ĐOàN ĐOàN VIÊN

Tổng số Vững mạnh (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Vững mạnh (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Vững mạnh (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 68 63,1 34 2,9 0 60,5 32 7,5 0 75 20 5 0

- Cần cù, sáng tạo. - Lạc quan yêu đời. - Thuỷ chung, đức độ - Giản dị, khiêm tốn. - Đoàn kết 86 84 80 71 82 14 16 20 29 18 4 Theo anh (chị), mẫu ngời Thanh niên hiện

nay cần có những phẩm chất gì trong những phẩm chất sau:

- Có đạo đức tốt

- Có lối sống trong sáng - Có nghị lực trong cuộc sống - Giỏi về chuyên môn

88 82 76 78 12 18 24 22

Một phần của tài liệu Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện hoằng hoá (thanh hoá) trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 63)