2 Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Nhật Bản thờ

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 61 - 73)

V 6 Cấu trúc của luận văn

3.3.2 Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Nhật Bản thờ

kỳ Minh Trị (1868-1912)

Chính sách ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào trong một thời kỳ nhất định cũng bị chi phối bởi nhiều nhân tố. Những nhân tố đó đa đến đờng lối, kết quả thế này mà không phải là thế khác. Vậy tại sao trong hoàn cảnh các quốc gia châu á (ngoại trừ Xiêm) đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, còn Nhật Bản không những thoát khỏi “thân phận lệ thuộc” mà còn vơn lên trở thành một quốc gia đi xâm lợc các nớc láng giềng?.

Khi bàn về những nhân tố quyết định sự thành bại của ngoại giao, phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm viết: “Thành bại về ngoại giao của mỗi quốc gia ở vào bất kỳ thời kỳ nào cũng tuỳ thuộc chủ yếu vào thực lực của đất nớc kết hợp với sự vận dụng khéo léo của con ngời”. Ngoài ra, đặc điểm tình hình đất nớc và quốc tế cũng là nhân tố quan trọng không thể bỏ qua. Ngoại giao Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Duy Tân cũng không nằm ngoài quy luật phổ biến đó.

Trớc hết là yếu tố thực lực, tức là các nhân tố bên trong. Nhân tố bên trong hoặc các khả năng của mỗi quốc gia ảnh hởng đến khả năng lựa chọn hành động của họ. Vì thế ngời ta thờng ví một quốc gia có sức mạnh thực sự giống nh một sĩ quan quân đội: khi quốc gia bày tỏ một mong muốn đối với một quốc gia khác thì điều ớc muốn đó đợc tiếp nhanh nh một mệnh lệnh và đợc tuân theo ngay. “Trên thực tế cũng nh lý thuyết: đối nội và đối ngoại là 2 chức năng cơ bản của bất kỳ nhà nớc nào. Chính sách đối nội, đối ngoại luôn có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó xét đến cùng thì chính sách đối nội luôn luôn

quyết định chính sách đối ngoại. Phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm viết: “Các quốc gia đều xuất phát từ lợi ích dân tộc mà định hớng chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của mình” [8,227]

Thực lực của đất nớc trớc hết nằm ở yếu tố con ngời, ở sức mạnh tổng hợp của dân tộc và thời đại. Trong yếu tố con ngời thì trớc hết phải đề cập đến ngời đứng đầu. Cá nhân dù không đóng vai trò quyết định trong lịch sử nhng lại rất quan trọng. “Mỗi thời đại xã hội đều cần có con ngời vĩ đại của nó và nếu không có những con ngời nh thế thời đại sẽ tạo ra những con ngời nh thế” [34,284]. Có đợc ngời lãnh đạo đất nớc sáng suốt, nhạy cảm với thời cuộc là yếu tố vô cùng quan trọng để tiến hành canh tân đất nớc thành công và chính sách đối ngoại đạt đợc kết quả. “Minh Trị là một con ngời nổi tiếng thông minh và có tài năng. Ông đã tập hợp đợc quanh mình những hăng hái nh ông trong ý nguyện lập nên một n- ớc Nhật mới. Những đóng góp to lớn của ông cho đất nớc đã khiến ông trở thành ông vua trong 124 đời vua đã quá cố đợc Nhật Bản tôn vinh là Đại đế” [15,36]. Bên cạnh Thiên hoàng còn có khoảng 100 nhà lãnh đạo u tú, trong đó có gần 30 nhân vật kiệt xuất, bao gồm: ở triều đình có Sanjo Sannetomi (Tam Điền Thực Mỹ. 1837 - 1891) và Iwakura Tomori (Nham Xơng Cụ Thị. 1825 - 1883). ở Sarsuma có Okubo Tôsimichi. (1830- 1878), Terajima Munenori (1833 - 1893)... “Nhng chỉ cá nhân nhà vua hay một nhóm nhỏ những ngời có t tởng cải tiến tiến bộ thôi cha đủ. Thất bại của phong trào cải cách của Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu và Hoàng đế Quang Tự ở Trung Quốc đã chứng minh điều đó” [8,231]. Sở dĩ Nhật Bản thành công là vì có một đội ngũ trí thức nhạy bén tuyệt vời với thời cuộc, có một giai cấp t sản mạnh. Và “nếu không có các võ sĩ đạo đợc huấn luyện tốt thì Nhật Bản đã không thể thành lập đợc một chính quyền hiện đại cũng nh không thể thi hành chính sách một đất nớc giàu với một quân đội mạnh ngay sau Cách mạng Minh Trị đợc” [38,86]. Bên cạnh các tầng lớp trên là cả một dân tộc nhạy cảm với cái hay, cái đẹp của thế giới bên ngoài. Cả một dân tộc dồn mọi nỗ lực, huy động tất cả sức mạnh của tính cộng đồng để thực hiện khát vọng của mình. Tóm lại, nớc Nhật có một vị lãnh tụ có tầm nhìn xa trông rộng, có sự cộng hởng của toàn thể nhân dân. “Nớc Nhật thời Minh Trị đã thể hiện một khả năng tuyệt vời trong việc tập trung toàn bộ năng lực và ý chí toàn dân” [15,36]. Ngoài ra, trong chính phủ Nhật Bản còn có nhiều cố vấn nớc ngoài thờng xuyên làm việc nên vừa tận dụng thế mạnh của nhiều nớc, vừa kìm chế đợc họ, không để nớc nào có thể lũng đoạn Nhật từ bên trong. Tóm lại là cuối thế kỷ XIX, Nhật đã “dần dần hình thành và đi đến thành hình” những cơ sở xã hội và quyền lực làm chỗ dựa nền tảng cho công cuộc Duy Tân ở trong nớc và chính sách đối ngoại “mở

rộng cửa” ra bên ngoài. Song yếu tố thực lực do cải cách mang lại mới là yếu tố quyết định chính sách đối ngoại của Nhật (xem chơng 2).

Vậy sự vận dụng khéo léo của con ngời để đảm bảo sự thành công trong chính sách đối ngoại của Nhật là gì ?. Trớc hết nó thể hiện ở nghệ thuật thoả hiệp, thể hiện ở sự tỉnh táo tận dụng những mâu thuẫn tranh chấp giữa các lớn, kìm chế các nớc lớn . Theo thứ trởng Vũ Khoan thì: “điều đầu tiên đảm bảo cho hoạt động ngoại giao thành công là sự nhận định chính xác các chiều hớng cơ bản, những khẳ năng diễn biến để từ đó vạch ra những chủ trơng, biện pháp cho phù hợp” [14,248]. Những bớc đi cẩn trọng của Nhật Bản đã đợc trình bày cụ thể trong ch- ơng III. ở mục này chỉ xin nêu ra một vài ví dụ. Chẳng hạn nh năm 1894, khi Nhật nhận đợc lệnh xuất quân của nhà Thanh, sáu ngày sau Nhật có mặt ở Triều tiên nhng khi quân khởi nghĩa Toàn Châu đã giảng hoà với chính phủ Minh Trị thì lý do dẫn đến sự hiện diện của Nhật ở Triều Tiên không còn nữa. Trớc tình hình đó, Nhật Bản đã từng bớc buộc Triều Tiên thực hiện cải cách. Đồng thời thi hành chính sách tìm kiếm đồng minh nhằm làm hậu thuẫn cho cuộc chiến tranh, mặt khác là đảm bảo an ninh cho mình. Các nhà lãnh đạo Nhật biết lợi dụng cuộc đấu tranh của nhân dân trong nớc làm sức ép với t bản nớc ngoài để nhanh chóng ký các hiệp ớc bình đẳng và lấy đó làm nhân tố bảo đảm cho sự thắng lợi của chiến tranh. Nhật Bản đã dự đoán đúng các chiều hớng cơ bản, những khả năng diễn biến của tình hình thế giới, của tính chất thời đại để vạch ra những chủ trơng, biện pháp phù hợp và có lợi nhất trong quan hệ với các nớc lớn. Khi cuộc chiến tranh xâm lợc Trung Quốc của Nhật đạt đến đỉnh cao thì lập trờng của Anh, Mỹ đối với Nhật đã thay đổi. Sau nhiều lần đề nghị của Mỹ trong việc chia sẻ quyền lợi ở Trung Quốc không đợc Nhật chấp nhận thì tính chất quan hệ giữa hai nớc này đã khác trớc. Biết trớc tình hình, Nhật liền tìm cách hoà hoãn mâu thuẫn với Nga, bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa hai nớc nhằm đảm bảo an ninh của các thuộc địa vừa chiếm đợc. Thứ trởng Vũ Khoan từng nói: “Trong ngoại giao, dự báo chiều hớng phát triển của tình hình có ý nghĩa rất quan trọng, có thể dự báo đúng đã đảm bảo thành công trớc 50%” [3,283]. 50% “khéo léo” ấy cộng với 50% thực lực của bản thân, Nhật Bản đã hoàn thành đợc mục tiêu của mình trong lĩnh vực đối ngoại.

Bên cạnh nhân tố thực lực, “sự vận dụng khéo léo của con ngời”, thì đất n- ớc Nhật Bản còn có những đặc trng riêng. Những đặc trng này chi phối rất lớn đến đờng lối đối ngoại của Nhật. Lo ngại về sự phát triển của Thiên chúa giáo nên chính quyền Tôkugawa đã khuyến khích đạo Khổng với mục đích: tăng cờng sự ủng hộ về mặt t tởng cho hệ thống chính trị. Mà đạo Khổng của Trung Quốc thì

lại gắn chặt với luận thuyết “Trung Quốc là trung tâm của thế giới”. Chính điều này đã kích thích ý thức dân tộc của ngời Nhật, thế là đã nảy sinh ra một luận thuyết của ngời Nhật Bản - đó là Shinkokushiso - “đất nớc các thần linh”. Thuyết này cho rằng nớc Nhật đợc cai trị bằng hoàng đế nhà trời mà tổ tiên của ông là các thần linh, phải đứng trên tất cả các đất nớc khác. Chính vì thế mà họ vẫn kh kh bảo thủ, cho ngời Tây phơng là “lũ man di ngoại bang”. Họ thấy cần phải mở cửa đất nớc cho hiện tại nhng vẫn tin rằng”cuối cùng thì Nhật Bản sẽ là ngời lãnh đạo hùng mạnh của tất cả các quốc gia mà dới sự lãnh đạo này thế giới có thể đợc thống nhất” [74,29-57]. T tởng đó đã ảnh hởng không nhỏ đến chính sách đối ngoại xâm lợc của Nhật Bản. Nh vậy, “Những thành kiến dân tộc cũng tạo điều kiện thuận lợi cho chiến tranh phát sinh. ở các nớc văn minh, các thành kiến đó đợc nuôi dỡng về lợi ích của giai cấp thống trị, nhằm mục đích đánh lạc hớng quần chúng vô sản, làm cho họ rời bỏ nhiệm vụ của mình, buộc họ quên nhiệm vụ đoàn kết giai cấp quốc tế” [23].

Hơn nữa, cuộc cách mạng t sản không triệt để năm 1868 đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho nền chính trị Nhật Bản. Thành phần của giai cấp cầm quyền không thuần tuý, bao gồm đại t sản, giai cấp địa chủ phong kiến, quân sự quan liêu (bộ phận này xuất thân từ tầng lớp sĩ tộc trong khối liên minh đảo Mạc). Xã hội còn nhiều tàn d, nhiều t tởng lạc hậu của thời trung cổ. Tất cả những yếu tố trên xoắn xuýt vào nhau làm cho nhà nớc Nhật Bản có sự pha trộn, hỗn tạp về mặt tính chất. Bản thân giai cấp t sản Nhật phần lớn xuất thân từ các gia đình độc quyền buôn bán thời Mạc phủ; một số lãnh chúa đại diện Samurai, mới đợc t sản hoá; phái phong kiến quân sự lúc bấy giờ vẫn còn có vai trò lớn trong xã hội t sản Nhật Bản, cộng với các hoàn cảnh khách quan khác đã đa đến sự hoà hợp nhanh chóng giữa các tầng lớp này. Nét đặc trng của giai cấp t sản Nhật, cộng với tính chủ động của nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế t bản chủ nghĩa ngay từ buổi đầu đã đa đến t bản độc quyền đợc hình thành sớm. Đây chính lý do quan trọng ảnh h- ởng đến chính sách đối ngoại của Nhật Bản: coi xâm lợc là nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản.

Sự phát triển của kinh tế t bản chủ nghĩa trong nông nghiệp làm cho giai cấp địa chủ đợc củng cố và ngày càng có ảnh hởng mạnh trong nền chính trị Nhật Bản. Đến nửa sau thế kỷ XIX, địa chủ vẫn bóc lột tá điền bằng hình thức phong kiến. Nông dân tự canh tác trên ruộng đất của mình thì phải đóng thuế, còn nông dân tá điền thì phải đóng tô hiện vật (bằng 60% thu hoạch). Địa chủ thu tô hiện vật của nông dân rồi đóng thuế cho nhà nớc, nên chúng lợi dụng giá gạo lên cao để thu lợi nhuận bằng khoản sai ngạch. Vì thế, chúng thờng hò hét chính phủ tiến

hành chiến tranh xâm lợc với mục đích để đa một phần nguồn tích luỹ vốn ban đầu của nông nghiệp trong nhà nớc vào cuộc chiến tranh cớp bóc ở nớc ngoài. Hơn nữa, mỗi khi chiến tranh xảy ra thì giá nông sản thờng tăng, do đó lợi nhuận cũng theo đó mà tăng. Chiến tranh sẽ là cơ hội cho bọn địa chủ mặc cả với chính phủ giảm thuế để nhận sự đồng tình tăng ngân sách quân sự. Sự xoắn xuýt, nơng tựa của các thế lực phản động trong những âm mu trục lợi luôn là “tai hoạ” đối với nhân dân lao động. Họ chính là ngời gánh chịu cuối cùng và tất cả hậu quả của những cuộc tranh giành đó. Theo Lênin thì “Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghiã đế quốc có tính chất quân phiệt”. Chủ nghĩa đế quốc đó đợc bổ sung bằng tàn d phong kiến phải động, nòng cốt là chế độ Thiên hoàng. “Chế độ Thiên hoàng Nhật Bản là một bộ máy chính trị, độc tài chuyên chế nửa phong kiến, hoàn toàn trói buộc nhân dân, là một chế độ mà trong đó chính quyền nằm trong tay hoàng thất, quân phiệt, quan lại (gồm cảnh sát, toà án). Tuy nhiên Nhật Bản cũng có cái gọi là “chế độ đại nghị”, nó là “đại biểu cho ý chí của nhân dân”, nh- ng nó chẳng liên quan gì đến ý chí của nhân dân, hơn nữa bản thân nghị viện cũng chẳng có quyền lực gì, nó chẳng qua chỉ là một thứ “vật trang sức” nhằm che dấu nền chuyên chính của chế độ Thiên hoàng mà thôi” [44,47].

Bên cạnh những nhân tố trên thì chính sách đối ngoại của Nhật còn chịu sự tác động của mâu thuẫn mang tính chất quốc tế. Khi Nhật đang phát triển mạnh trên con đờng t bản chủ nghĩa thì chủ nghĩa t bản thế giới đang bớc vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. “Bớc vào thế kỷ XX ta thấy hình thành những loại độc quyền khác: thứ nhất là các liên minh độc quyền của bọn t bản trong tất cả các nớc mà chủ nghĩa t bản phát triển; thứ hai là địa vị độc quyền của một số ít nớc giàu nhất, trong đó việc tích luỹ t bản đã đạt tới những quy mô rất lớn. Tình trạng “t bản xuất hiện rất nhiều trong các nớc tiên tiến” [22,104]. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền, các tập đoàn t bản tài chính khiến cho nhu cầu xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu t bản ngày càng lớn, cuộc cạnh tranh để phân chia thị trờng ngày càng khốc liệt. Điều đó đã đợc Lênin đánh giá: “...Ta thấy rằng chủ nghĩa t bản trong đó cạnh tranh chiếm u thế đã phát triển đến tột mức vào thời kỳ từ 1860 đến 1870. Bây giờ chúng ta thấy rằng chính sau thời kỳ ấy, những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu “tăng lên” rất nhanh, và cuộc đấu tranh để phân chia lãnh thổ trên thế giới trở nên vô cùng gay gắt, cho nên, không còn nghi ngờ gì nữa, bớc chuyển từ chủ nghĩa t bản sang giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền, sang t bản tài chính, là gắn với cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt nhằm phân chia thế giới” [22,132]. Những cuốc chiến tranh đế quốc liên tiếp bùng nổ. Những hiệp ớc liên minh lần lợt ra đời giữa đế quốc này với đề quốc khác. Mỗi nớc đều mang một ý đồ, một giã tâm

riêng, nhng không nớc nào chịu để mất miếng mồi ngon của mình. Chính mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc trong việc cạnh tranh kinh tế, xâm chiếm thuộc địa và khu vực ảnh hởng là mâu thuẫn chính, làm nảy sinh mối quan hệ phức tạp, gay gắt trong quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Vì thế, Nhật Bản cũng nhanh chóng bị cuốn hút vào trào lu chung này.

Rõ ràng, dới chế độ t bản chủ nghĩa, thị trờng trong nớc luôn gắn liền với thị trờng bên ngoài, đó là lẽ tất nhiên. Và đối với Nhật thì vấn đề này lại càng khẩn thiết hơn bởi thị trờng trong nớc của Nhật rất nhỏ, nguyên liệu nghèo nàn (chỉ có một ít than, dầu mỏ, quặng sắt, vàng...), diện tích trồng trọt ít (62% diện tích là rừng). Đã thế Nhật lại phải chịu nhiều hậu quả nặng nề của các hiệp ớc bất bình đẳng. Hàng hoá ngoại quốc tràn vào bóp chết sức sống của hàng nội. Sự nghèo nàn về tài nguyên đất, nguyên liệu vốn có sẵn nay lại bị t bản ngoại quốc chiếm đoạt. Chính vì thế mà ngay sau khi bớc lên con đờng phát triển t bản chủ nghĩa, Nhật đã đặt ra mục tiêu xét lại các điều ớc bất bình đẳng do Mạc phủ ký tr- ớc đây. Rồi khi chủ nghĩa t bản Nhật đã bớc sang giai đoạn đế quốc với một tốc

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 61 - 73)