1 Kết quả của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 59 - 61)

V 6 Cấu trúc của luận văn

3.3.1 Kết quả của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị

Minh Trị (1868-1912)

3.3.1- Kết quả của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) (1868-1912)

Xét về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, theo thứ trởng ngoại giao Vũ Khoan, “từ cổ chí kim, từ khi xuất hiện các quốc gia với t cách là một thực thể chính trị- xã hội, hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm phục vụ 3 mục đích chủ yếu. Bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh toàn vẹn lãnh thổ (tức là”mục tiêu an ninh”),tranh thủ điều kiện quốc tế để xây dựng, phát triển đất nớc -

“mục tiêu phát triển”, và phát huy ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế - “mục tiêu ảnh hởng” [29]. Ba mục tiêu đó có mối quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lại với nhau. “Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hởng nếu không giữ đợc chủ quyền,an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ; ngợc lại, khó mà giữ đợc chủ quyền và an ninh quốc gia cũng nh sự toàn vẹn lãnh thổ nếu không có sức mạnh dựa trên sự phát triển của đất nớc” [3,205]. “Cổ” đã vậy, “kim” càng nh vậy [13,16]

Mục tiêu của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) cũng không nằm ngoài điều đó. Vì thế, khi đã đánh giá sự thành - bại của nó thì phải xem xét đối chiếu 3 mục tiêu cố định ấy.

Trớc hết là mục tiêu an ninh. Nh chúng ta đã biết, năm 1858, dới áp lực của chính sách “ngoại giao pháo hạm”, Nhật Bản đã phải lần lợt ký với các cờng quốc t bản Âu - Mỹ những điều khoản bất bình đẳng về các vấn đề: mở cửa u đãi cho ngời nớc ngoài buôn bán, truyền đạo, quyền lãnh sự tài phán, chủ quyền thuế quan, quyền tối huệ quốc... Đó chính là nỗi khổ nhục khiến quốc gia - dân tộc Nhật Bản luôn phải trăn trở. Sự táo bạo, nhạy cảm và đầy trí tuệ của ngời dân Nhật Bản trong cuộc Duy Tân Minh Trị (1868-1912) đã hoá giải đợc bài toán hóc búa đó và làm thay đổi số phận của nớc này. Sức mạnh có đợc do công cuộc duy tân mang lại cho phép Nhật Bản đấu tranh và đi đến xoá bỏ các hiệp óc bất bình đẳng. Năm 1889, Nhật thủ tiêu đợc quyền lãnh sự tài phán của nớc ngoài, và đến 1911 thì khôi phục đợc chủ quyền quan thuế. Nhật Bản đã hoàn toàn thoát khỏi lệ thuộc, thoát khỏi nguy cơ trở thành một thuộc địa của các cờng quốc âu, Mỹ. Vì thế, có thể khẳng định rằng Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở châu á đã làm nên kỳ tích: giữ đợc nền độc lập và trở thành một nớc t bản trên thế giới [42,16]

Còn xét từ góc độ mục tiêu cơ bản thứ hai, thứ ba là “mục tiêu phát triển” và “mục tiêu ảnh hởng” thì Nhật Bản cũng đạt đợc nhiều thành công rực rỡ. Cuộc Minh Trị Duy Tân và việc đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế đã tác động lớn tới sự phát triển của Nhật Bản. Sự xâm nhập của t bản nớc ngoài một mặt tạo ra nhiều thách thức cho nền kinh tế bản địa nhng đồng thời nó cũng thúc đẩy nhanh chóng sự giải thể của nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp. Quan hệ tiền tệ hàng hoá ngày càng chiếm u thế, tạo điều kiện cho một thị trờng dân tộc thống nhất hình thành và nối liền với thị trờng kinh tế thế giới. Về mặt xã hội, các lực l- ợng xã hội mới cũng dần dần hình thành, đặc biệt là tầng lớp t sản - cơ sở xã hội vô cùng quan trọng làm nên thắng lợi của công cuộc Duy Tân Minh Trị.

Chính sách ngoại giao đa phơng đã làm cho tầm nhìn của ngời dân Nhật Bản đợc mở rộng. Họ có điều kiện giao lu, tiếp xúc với những thành tựu văn minh

của nhân loại. Việc mời và sử dụng các chuyên gia nớc ngoài trong các lĩnh vực khác nhau của đất nớc nh chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự, tài chính , giáo dục đã đặt nền móng vững chắc cho sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nớc, nhanh chóng chuyển từ giai đoạn học hỏi phơng Tây sang giai đoạn vợt trội phơng Tây. Sự lớn mạnh về tiềm kực kinh tế và quân sự đã làm cho ảnh hởng quốc tế của Nhật ngày càng lớn. Đó là một sự tác động thuận chiều, bởi “ảnh hởng quốc tế tuỳ thuộc vào sức mạnh mọi mặt của mỗi quốc gia, cả sức mạnh kinh tế lẫn quân sự, đồng thời tuỳ thuộc vào “sức nặng” chính trị, thậm chí cả ảnh hởng văn hoá” [30,117]. Sức mạnh đó cho phép Nhật Bản “vào cuộc” tranh hùng với các cờng quốc Âu - Mỹ, tiến hành hai cuộc chiến tranh Nhật - Trung (1894 - 1895) và cuộc chiến tranh Nhật - Nga (1904 - 1905). Thắng lợi trong hai cuộc chiến này đã đa Nhật trở thành cờng quốc số một ở châu á, thành đối thủ đáng gờm của các cờng quốc Âu - Mỹ.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 59 - 61)