V 6 Cấu trúc của luận văn
3.1. Đấu tranh xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng
Chính sách đối ngoại của bất kỳ một quốc gia nào cũng đều đợc quyết định bởi nội lực của nớc ấy, tức là nó đợc xây dựng trên cơ sở kinh tế - xã hội nhất định. Nhật Bản cũng đã từng bị chao đảo , “kinh hồn bạt vía” trớc sức mạnh vợt trội của châu Âu, Nhật Bản cũng đã từng phải cúi mình nhân nhợng trớc phơng Tây. Song điều kỳ diệu là cải cách Minh Trị 1868 cùng với những chính sách toàn diện đã lật ngợc tình thế . Nhật Bản đã thay da đổi thịt, đã khởi sắc và chuyển mình sang một thế mới . Điều đó cho phép Nhật hoạch định lại chính sách đối ngoại của mình trên thế mạnh. Thế mạnh đó sẽ giúp Nhật Bản thoát khỏi nỗi nhục
của một quốc gia bị phụ thuộc và đồng thời thôi thúc Nhật Bản “trỗi dậy”, hoà vào cuộc đua tranh trên trờng quốc tế. Có thể nói, chính sách đối ngoại của Nhật trong gần 50 năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (1868 - 1912) thể hiện rõ hai khuynh hớng cơ bản; một mặt, Nhật kiên trì đấu tranh xoá bỏ các điều ớc bất bình đẳng mà trớc đây Mạc Phủ Tôkugawa đã ký với phơng Tây, tranh thủ điều kiện duy tân đất nớc; mặt khác là, đồng thời với quá trình đó, Nhật đã không ngừng tiến hành bành trớng ra bên ngoài, trớc hết là khu vực Đông á [45,172]. Vấn đề đặt ra đối với Nhật Bản trớc hết là phải xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng, sau đó mới tính đến việc mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình ở châu á. Nhng trên thực tế thì hai vấn đề này đợc giải quyết song song và có tác dụng bổ sung cho nhau rất hoàn hảo.
Xoá bỏ các điều ớc bất bình đẳng mà Mạc phủ Tôkugawa đã ký với các n- ớc phơng Tây là một yêu cầu khách quan của sự phát triển. Nhật Bản không thể tự do phát triển chừng nào cha tháo đợc những cái tròng khắc nghiệt ấy. Việc xoá bỏ các điều ớc bất bình đẳng không chỉ bảo vệ uy tín của một quốc gia độc lập mà nó còn liên quan đến vấn đề tài chính, vì nếu nh quan thuế giảm thì thuế do nhân dân đóng góp phải tăng lên . Đó lại là đầu mối của những mấu chốt rất quan trọng có thể làm lung lay chính quyền của giai cấp thống trị. Hơn nữa, nớc Nhật vốn sẵn tham vọng, tham vọng đó sẽ chẳng thực hiện đợc nếu nh bản thân nớc Nhật cũng cha thoát khỏi sự phụ thuộc vào các nớc phơng Tây. Theo lời khuyên của cố vấn tối cao trong chính phủ Minh Trị - Guidovesbeck, tháng 11 năm 1871, chính phủ Nhật Bản đã cử một phái bộ do đại thần Iwakura Tomori (1825 - 1883) dẫn đầu sang Hoa Kỳ và châu Âu đề nghị xét lại các điều ớc. Nhiệm vụ của họ là:
“1. Đến các nớc ký hiệp ớc với Nhật Bản, trình quốc th, khẳng định việc tiếp tục duy trì các quan hệ ngoại giao.
2. Học tập những thành tựu khoa học - kỹ nghệ tiên tiến, cách thức tổ chức xã hội để rút kinh nghiệm và áp dụng cho Nhật Bản.
3. Tiến hành thơng thuyết, yêu cầu các nớc phơng Tây sửa đổi nội dung các bản hiệp ớc đã ký” [16,71]
Sau 22 tháng chu du khắp châu Âu, phái bộ Nhật Bản chỉ đạt đợc một kết quả nhỏ là thuyết phục đợc các lực lợng của Anh, Pháp từng đóng ở Yokohama từ năm 1863 phải rút lui vào tháng 3 năm 1875. Dù cha thực hiện đợc mục tiêu đề ra nhng chuyến đi này đã có vai trò cực kỳ quan trọng đối với tơng lai của nớc Nhật. Nó đã làm thay đổi t duy của những quan chức cấp cao trong chính phủ Nhật Bản. Đợc tận mắt chứng kiến sự phồn hoa, hiện đại của Âu châu, phái bộ đã nhận thức đợc những yếu kém của nớc mình, mới hiểu đợc nguyên nhân vì sao
Nhật không giành đợc quyền bình đẳng trớc các nớc châu Âu . Có lẽ tâm trạng của Iwakura và những ngời đồng hành lúc này cũng giống nh tâm trạng của Phan Bội Châu khi lần đầu tiên sang nớc Nhật: “Ngời đã qua đò rồi mà ta còn cha cắm bến”. Bài học lớn nhất mà phái bộ Nhật Bản thu nhận đợc sau chuyến công cán khắp châu Âu chính là câu nói của Bixmac trong cuộc tiếp xúc với đoàn ngoại giao Đức: “Một nớc Nhật phải tự cờng để có thể tin vào chính sức mình, còn các quốc gia khác chỉ trung thành với các hiệp ớc quốc tế khi họ thấy có lợi mà thôi” [41,44]. Nhật thấy rằng nếu cứ tự cô lập trong thế giới Đông á , không bắt nhịp với sự đổi thay của thế giới, không theo kịp những thành tựu khoa học tiên tiến thì nguy cơ sẽ trở thành kẻ “đồng bệnh” với các quốc gia phong kiến trong khu vực. “Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, Nhật Bản không thể thiết lập mối quan hệ bình đẳng với các nớc lớn và càng không thể bằng con đờng vận động ngoại giao để yêu cầu các cờng quốc sửa đổi những hiệp ớc đã ký trớc đây. Vì vậy, sự lựa chọn duy nhất đúng là phải nhanh chóng canh tân đất nớc, quyết tâm thực hiện bằng đợc mục tiêu cải cách, khi nớc đã cờng, dân đã thịnh, binh đã mạnh thì việc thiết lập quan hệ bình đẳng với các cờng quốc là điều có thể thực hiện đợc” [16,72]. Điều đó cho thấy sự mẫn cảm chính trị tuyệt vời, khả năng phân tích thực tiễn sâu sắc, tầm nhận thức thấu đáo của những nhà lãnh đạo Nhật. Lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn của họ là hoàn toàn đúng đắn, nó không những giúp Nhật thoát khỏi sự “ràng buộc” của phơng Tây mà còn trở thành một cờng quốc trong thế giới t bản.
Biến nhận thức thành hành động, Nhật Bản một mặt đẩy mạnh công cuộc duy tân đất nớc, một mặt mở các chiến dịch ngoại giao sôi động đấu tranh với các cờng quốc phơng Tây để thủ tiêu những điều ớc bất bình đẳng đã ký trong quá khứ. Năm 1878, diễn ra cuộc gặp gỡ giữa chính phủ Nhật và chính phủ Mỹ để ký hoà ớc Oa-shinh-tơn. Hiệp ớc này thừa nhận Nhật Bản đợc tự do định thuế quan, nhng trên thực tế đã không đợc thi hành vì điều kiện của nó là các cờng quốc khác cũng phải đồng ý với hiệp ớc này. Hành động nhợng bộ của Mỹ thể hiện rõ một âm mu thâm độc, lừa bịp, ngay từ thời kỳ này đã muốn dùng Nhật Bản làm công cụ bành trớng của mình ở châu á.
Sau gần mời năm kể từ khi diễn ra chuyến đi thất bại của phái bộ Iwakura, Nhật mới có thể cùng phơng Tây tiến hành hội nghị trù bị tại Tokyô để giải quyết những điều khoản bất bình đẳng, nhng rốt cuộc chẳng đạt đợc kết quả gì. Hai năm sau - năm 1884, chính phủ Nhật đã dự thảo một hoà ớc xét lại và trao cho các c- ờng quốc, nhng do cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ nên cha thảo luận đợc. Đến năm 1886, một hội nghị chính thức về sửa đổi điều ớc mới đợc triệu tập, do
ngoại trởng Inoue chủ trì với sự tham gia của đại diện 12 nớc. Sau một thời gian dài thảo luận, các bên đã đi đến nhất trí nh sau:
- Nhật mở rộng cửa cho ngời ngoại quốc vào buôn bán. - Nhật có quyền tăng thuế quan.
- Bãi bỏ mọi nhợng địa trong thời gian 3 năm; còn vấn đề quyền lãnh sự tài phán rất phức tạp. Các nớc đế quốc đòi Nhật phải xây dựng một chế độ luật pháp tơng tự nh các nớc Âu - Mỹ. Trong 12 năm tới, những ngời ngoại quốc phạm pháp sẽ do toà án hỗn hợp phân xử, trong đó thẩm phán ngời ngoại quốc chiếm số lợng nhiều hơn. Sau 12 năm, quyền phân xử hoàn toàn thuộc về tay ngời Nhật.
Cuộc hội đàm sửa đổi điều ớc lần này cuối cùng cũng bị thất bại trớc phản ứng của phái tự do dân quyền và những ngời bất mãn với chủ nghĩa Âu hoá cực đoan trong chính phủ. Khi hiệp ớc này đợc công bố, quần chúng nhân dân phản đối kịch liệt, bởi họ đánh giá hoà ớc này còn tệ hại hơn các hiệp ớc cũ. Vì thế, sau hội nghị, ngoại trởng Inoue đã phải từ chức.
Sau khi đợc bổ nhiệm vào chức ngoại trởng thay cho Inoue, Okuma đã chủ trơng thi hành chính sách thơng lợng riêng rẽ với từng nớc . Năm 1888, ông đại diện cho chính phủ Nhật Bản ký hoà ớc riêng rẽ với một số nớc nh Mỹ, Nga, Đức và hứa sẽ bổ nhiệm thẩm phán ngời ngoại quốc vào Đại thẩm viện. Chính phủ Minh Trị tất nhiên không chấp nhận những yêu sách ấy vì nó tiếp tục vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Nhật. Khi nội dung hiệp ớc vừa mới đợc tiết lộ, do không giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của quyền lợi quốc gia nên đã bị Viện quý tộc và d luận trong nớc chống đối mạnh mẽ, vì thế nó đã không đợc thi hành. Còn ngoại trởng Ôkuma thì bị ngời của Genyosho - một tổ chức bí mật cực hữu bắn gãy một chân.
Những thất bại liên tiếp của Nhật Bản trong chiến dịch ngoại giao nhằm xoá bỏ những hiệp ớc bất bình đẳng cho thấy: Nhật cha đủ mạnh để buộc các c- ờng quốc Âu - Mỹ phải chấp nhận những điều khoản hoàn toàn có lợi cho mình.
Từ năm 1890, trong bối cảnh công cuộc duy tân của Nhật Bản gặt hái đợc nhiều kết quả và Nhật bớc vào trận “th hùng“ với đối thủ cạnh tranh truyền kiếp là Trung Quốc thì những cuộc đàm phán nhằm thủ tiêu những điều khoản bất bình đẳng mới có kết quả. Năm 1893, cuộc đấu tranh đòi xét lại các hiệp ớc bất bình đẳng phát triển đến đỉnh cao, các đảng phái đối lập lợi dụng phong trào đấu tranh của quần chúng trong việc chống chính phủ để đòi thi hành chính sách ngoại giao cứng rắn. Nhân vụ quân hạm Chisima của Nhật Bản va vào chiếc tàu Lawenma của Anh (1892), quân hạm Nhật bị chìm, chính phủ Nhật đòi Anh bồi thờng nhng
thất bại trớc tình hình đó, Đảng cấp tiến (Đảng đối lập) và một số đoàn thể khác lập ra phái Kôrôpha (phái cứng rắn) công kích “đờng lối ngoại giao mềm yếu” và đề ra “nền ngoại giao cứng rắn”. Quan điểm của họ là phải bảo vệ những điều ớc hiện hành đó đến khi có đợc điều ớc bình đẳng với phơng Tây.
Trong kỳ họp quốc hội khoá V, tháng 11 năm 1893, giữa chính phủ và quốc hội có ý kiến đối lập nhau xung quanh vấn đề ngoại giao mà trọng tâm là sửa đổi các điều ớc bất bình đẳng. “Phái cứng rắn” yêu cầu vẫn giữ nguyên lập tr- ờng tiếp tục thi hành những điều ớc hiện hành nhng chính phủ cơng quyết không thông qua. Cuối cùng, quốc hội đã phải đình chỉ họp trong vòng 10 ngày. Nhân cơ hội này, nớc Anh - đối tợng đang đàm phán đã cho đình chỉ hội nghị với lý do chủ nghĩa bài ngoại đang nổi lên ở Nhật. Không còn cách nào khác, Thiên hoàng đã giải tán quốc hội và các tổ chức của “phái cứng rắn”. Những việc làm này khiến cho nhân dân hết sức bất bình. Rốt cuộc, đờng lối của phái cứng rắn đã đợc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. Thế là việc đòi thi hành một đờng lối ngoại giao cứng rắn đã trở thành phong trào đấu tranh của quần chúng nhằm chống lại chính phủ. Tình hình trong nớc trở nên phức tạp buộc chính phủ Nhật phải suy tính. Điều này thể hiện trong bức th của ngoại trởng Muchumune Michu viết cho công sứ Luân Đôn là Aoky rằng: “Tình hình trong nớc ngày càng cấp bách . Nếu không làm đợc một cái gì đó đến mức khiến mọi ngời kinh hoàng thì không thể nào vãn hồi đợc tâm trạng nổi loạn” [12,83]
Cái “khiến mọi ngời kinh hoàng” đó chính là một cuộc chiến tranh. Vậy là chính phủ Nhật đã chọn con đờng dùng chiến tranh để đẩy mâu thuẫn ra bên ngoài. Nhân sự kiện chiến tranh nông dân Giáp Ngọ ở Triều Tiên năm 1894, theo cam kết trong hiệp ớc Thiên Tân, Nhật đã đổ bộ lên bán đảo này. Để có sự hậu thuẫn vững chắc trong cuộc chiến tranh Nhật - Trung, Nhật đã tìm kiếm cho mình một đồng minh trớc khi khai chiến. Ngày 16 tháng 7 năm 1894, tức là hai tuần tr- ớc khi cuộc chiến tranh Nhật - Trung bùng nổ, hiệp ớc Nhật - Anh đợc ký kết. Một vấn đề đặt ra là: Anh chính là ngời gây nhiều trở ngại nhất cho Nhật trong việc sửa đổi điều ớc, vậy tại sao lúc này Anh lại tỏ thiện cảm với Nhật và đồng ý sửa đổi điều ớc trên nguyên tắc bình đẳng?. Mấu chốt của vấn đề này là do Anh cũng tham vọng ở Viễn Đông nên khi thấy Nga xây dựng đờng xe lửa xuyên Xibêri để bành trớng sang khu vực này, thì Anh thấy cần có một đồng minh để khống chế ảnh hởng của Nga. Đồng minh đó chính là Nhật Bản. Theo nội dung hiệp ớc, hai nớc đã đồng ý: thủ tiêu đặc quyền ngoại giao của Anh ở Nhật; Nhật phải mở cửa cho ngời Anh vào buôn bán, công nhận quyền tự do c trú, du lịch và kinh doanh của họ; quyền tự chủ về quan thuế của Nhật sẽ đợc giải quyết bằng
cách tăng mức thuế xuất nhập khẩu. Với hiệp ớc này, Nhật Bản gần nh loại bỏ đợc điều ớc bất bình đẳng mà Mạc Phủ Tôkugawa đã ký với Anh (trừ quyền tự chủ về quan thuế). Việc ký hiệp ớc với Anh đã có hệ quả quan trọng vì Anh là kẻ cản trở lớn nhất trong việc xoá bỏ quyền lãnh sự tài phán của nớc ngoài ở Nhật. Do đó, sau hiệp ớc Anh - Nhật (1894) và sau thắng lợi của Nhật trong cuộc chiến tranh Nhật - Trung (1894 - 1895), từ năm 1894 đến năm 1897 Nhật đã lần lợt ký với Mỹ, Đức, Pháp, Nga những hiệp ớc tơng tự thủ tiêu quyền lãnh sự tài phán ở Nhật. Dù vậy, Nhật vẫn cha hoàn toàn khôi phục đợc chủ quyền quan thuế. Phải với một sức mạnh mới, “đó là thắng lợi của Nhật sau chiến tranh Nga - Nhật, thì các nớc phơng Tây buộc phải phục hồi quyền quan thuế (1911) cho Nhật” [30,211]. Nh vậy, chiến tranh đã trở thành nhân tố làm thống nhất các đảng phái với chính phủ để đi đến ký các hiệp ớc bình đẳng. Và đến lợt mình, những hiệp ớc bình đẳng đó lại trở thành công cụ hiệu nghiệm cho chính sách ngoại giao xâm l- ợc và đóng vai trò hậu thuẫn cho sự thắng lợi trong các cuộc chiến tranh. Nghiên cứu kỹ, chúng ta sẽ thấy giữa chính phủ và các đảng phái trong quốc hội không hề đối lập nhau trong việc xét lại các điều ớc bất bình đẳng. Trái lại, họ đã đạt đợc sự nhất trí rất cao nhằm tạo ra cơ sở vững chắc cho chính sách ngoại giao xâm l- ợc, nếu có khác thì chỉ là ở mức độ cho một dự thảo về hiệp ớc bình đẳng mà thôi. Chính phủ Nhật Bản đã chủ trơng thoả hiệp để nhận đợc sự ủng hộ của các đế quốc phơng Tây cho cuộc chiến tranh sắp diễn ra, khi thực lực của mình cha mạnh. Còn “đờng lối ngoại giao cứng rắn” của các đảng phái đối lập cũng đã bao hàm các chủ trơng thực hiện những hiệp ớc bình đẳng, khôi phục độc lập dân tộc và “đồng điệu“ với chủ trơng có tính chất xâm lợc của giai cấp thống trị. Chỉ có cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản mới thực sự chính nghĩa, vì họ mong muốn thoát khỏi sự ràng buộc của các cờng quốc phơng Tây, giành lại quyền độc lập dân tộc thiêng liêng của mình. Nhng cuộc đấu tranh đó đã bị chính phủ lợi dụng để gây sức ép với các cờng quốc phơng Tây, phục vụ cho tham vọng “bá chủ châu á”. Thế là các cuộc đấu tranh của các đảng phái đối lập, cuộc đấu tranh của nhân dân thực tế đã giúp chính phủ mau chóng ký kết các hiệp ớc bình đẳng và xem các hiệp ớc đó nh là nhân tố đảm bảo thắng lợi cho những cuộc chiến