Chính sách gây chiến xâm lợc:

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 33 - 46)

V 6 Cấu trúc của luận văn

3.2.Chính sách gây chiến xâm lợc:

VI3.2.1. Lục địa châu á - mục tiêu chiến lợc trong chính sách đối ngoại xâm l- ợc của Nhật Bản

Ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đã đánh dấu một bớc thay đổi trong tơng quan lực lợng giữa các cờng quốc t bản Âu, Mỹ và Nhật Bản. Bản đồ chính trị thế giới đã đợc các nớc đế quốc lớn chia xong. Nhật Bản dù thành công trong cuộc cách mạng t sản 1868, thế lực về kinh tế đợc tăng cờng rất nhiều nhng địa vị chính trị

trên trờng quốc tế còn đang thấp kém. Một nớc Nhật “đang lên” đã không chịu thua kém thực dân Âu- Mỹ, không dừng lại ở chỗ xoá bỏ hiệp ớc bất bình đẳng mà còn muốn đua chen trong việc cạnh tranh thị trờng thế giới. Vậy là, để nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế cũng nh để có đợc một chỗ đứng dới “ánh nắng mặt trời”. Nhật Bản đã hoạch định chính sách đối ngoại thích ứng bằng cách sử dụng lợi thế khu vực ngõ hầu giúp cho Nhật Bản đạt đợc ý nguyện” - [57,49]. Chính sách đối ngoại xâm lợc bắt đầu từ đó mà nguyên tắc của nó là: lấy chiến tranh làm công cụ chính trong việc bành trớng lãnh thổ, làm động lực quan trọng cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản, là phơng tiện để củng cố địa vị, quyền lợi, ngai vàng của Thiên hoàng và liên minh t sản- quý tộc. Nh vậy, bi kịch nhng không hề nghịch lý của vấn đề là ở chỗ: trong khi Nhật Bản đang phải căng sức ra đối phó với sự xâm nhập, bành trớng của chủ nghĩa thực dân t bản phơng Tây và có nguy cơ trở thành nạn nhân của sự bành trớng này, thì Nhật Bản lại đồng thời thi hành chính sách đối ngoại bành trớng đối với nhiều nớc láng giềng trong khu vực. Không nghịch lý bởi xét trên bình diện lý luận và nhìn sâu hơn vào thực tiễn lịch sử thì: “trong quan hệ giữa các vơng quốc ngày xa, việc đánh nhau, diệt nhau là chuyện bình thờng” [32,40]. Vì thế quan hệ giữa quốc gia Nhật Bản và các nớc phong kiến láng giềng cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Vị thế mới của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị đã giúp cho Nhật Bản có thể thực thi chính sách đối ngoại khác trớc. Bản thân chính sách mới này có chứa nhiều nét khác biệt, khác biệt nhng lại rất thống nhất. ảnh hởng của cuộc cách mạng t sản không triệt để, cũng nh hoàn cảnh lịch sử của thế giới đã làm cho Nhật Bản phát triển theo một hớng riêng biệt. Chủ nghĩa quân phiệt nhanh chóng hình thành, một mặt nó vừa khuất phục các đế quốc khác, một mặt nó vừa tiến hành chiến tranh để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế t bản.

Nh chúng ta đã biết, sau cuộc cách mạng t sản 1868, Nhật Bản đã có một thị trờng thống nhất trong cả nớc . Đó là một điều kiện vô cùng quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Song, “dới chế độ t bản, thị trờng trong nớc tất nhiên gắn liền với thị trờng bên ngoài” [33,49]. Điều đó cần với tất cả các quốc gia t bản, nhng đối với nớc Nhật thì càng khẩn thiết hơn bởi thị trờng trong nớc vốn đã nhỏ hẹp, lại phải chịu bao hậu quả nặng nề của các hiệp ớc bất bình đẳng. Vì thế, thị trờng đã trở thành động lực cho chính sách đối ngoại xâm lợc của Nhật Bản. Ngay từ đầu, chính phủ Minh Trị đã quân sự hoá nền kinh tế, biến nớc Nhật thành một đế quốc phong kiến quân sự. Một điều rất phổ biến là hầu hết các nhà máy công nghiệp quân sự đều nằm trong tay chính phủ. Do đó, chính phủ hoàn toàn có thể chủ động trong việc tăng cờng quân bị, chạy đua vũ trang. Đành

rằng nớc Nhật rất quan tâm đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhng khoa học kỹ thuật gắn liền mục tiêu quân sự, gắn liền với mục đích xây dựng lực lợng hải - lục quân hiện đại đợc quan tâm trớc tiên. Để phục vụ cho toan tính của các nhà lãnh đạo, chính phủ đã đề ra chủ trơng “phú quốc cờng binh”. Mà thực chất của “phú quốc” ở đây chính là tăng cờng bóc lột nhân dân để làm giàu cho kho của nhà n- ớc, tận dụng sức dân để xây dựng quân đội mạnh. Điều đó giải thích vì sao bên trong thì chính phủ Nhật tiến hành đàn áp nhân dân mình, còn bên ngoài thì xâm lợc các dân tộc khác. Trong thời kỳ Minh Trị, Nhật Bản rất chú trọng phát triển công nghiệp nhng trọng tâm là công nghiệp quân sự. Nhiều nhà máy quân sự đợc thành lập dới sự quản lý, điều hành của chính phủ, chẳng hạn nh xởng pháo binh Tôkyô, xởng pháo binh osaka, cơ sở chế tạo thuốc súng Itabasioa....Tất cả đều phục vụ cho mục tiêu bành trớng lãnh thổ.

Theo bớc chân của các cờng quốc Âu - Mỹ, chính phủ Nhật đã xây dựng đ- ợc một nhà nớc hiện đại và lấy đó làm cơ sở để thu hồi lại những quyền lợi dân tộc đã mất, đồng thời chuẩn bị điều kiện mọi mặt để tiến hành chiến tranh. Không chỉ dừng lại ở việc tạo ra cho mình một thực lực mạnh mà chính phủ Nhật còn tính toán cẩn trọng cho mọi đờng đi nớc bớc của mình. Đó chính là việc đề ra các học thuyết xâm lợc - công cụ tuyên truyền, kích động tâm lý dân tộc sô vanh để biến tham vọng của chính phủ trở thành hiện thực. Tiêu biểu cho học thuyết mang t tởng sô vanh đó chính là thuyết “chinh phục Triều Tiên” và “Ranh giới lợi ích”. Tờ “Tôkyô hàng ngày” - cơ quan ngôn luận của chính phủ đã tuyên truyền một cách rầm rộ về việc “Nhật Bản phải tranh giành lấy thuộc địa” [51,78]. Điều đáng nói là trong khi các nớc á châu đang “loay hoay” tìm cách đối phó với Tây phơng thì ngay trong lòng châu á đã có một “chú tiểu da vàng” mơ tởng “biến nớc đại Nhật thành một nớc Anh ở châu á”.

Thực tế thì không phải chờ đến khi chủ nghĩa t bản Nhật phát triển, họ mới có tham vọng thống trị châu á. Ngay từ khi Toyotomi Hideyoshi lên nắm quyền, ông đã có những tham vọng về lãnh thổ đối với một số nớc châu á láng giềng và đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc. Trong khoảng từ năm 1592 đến năm 1598, Nhật Bản đã ào ạt mở hai cuộc tấn công sang bán đảo Triều Tiên* với một lực lợng lên tới 340.000, với sự tham gia của rất nhiều lãnh chúa giàu và có thế lực nhất. Các nhà sử học từng đa ra nhiều lý do để giải thích về hành động xâm lợc của quân đội Nhật Bản. “Ngoài những nguyên nhân thuộc ý thức hệ, về lòng tự tôn của nớc Nhật Bản trung tâm, về sự trội vợt của Nhật Bản trong quan hệ chính trị ở Đông Bắc á và khả năng quân sự hùng mạnh, từ phơng diện kinh tế,

Toyotomi còn muốn thông qua cuộc chiến tranh này để mở rộng phạm vi hoạt động và ảnh hởng của Nhật Bản sang các nớc trong khu vực, muốn gắn liền quyền lợi của đảo quốc này với đại lục châu á” [18,118]. Những tham vọng này cứ lớn dần theo năm tháng. Năm 1873, ngời Nhật đã xây dựng thuyết “chinh phục Triều Tiên”, đối tợng chủ yếu của nó là Triều Tiên. Sau đó học thuyết này lại đợc phát triển dới một tên gọi khác, đó là “Ranh giới lợi ích” (1890). Đối tợng hớng tới bây giờ đã đợc mở rộng ra cả châu á. Quá trình ấy tơng ứng với thời kỳ phát triển chủ nghĩa t bản Nhật và sự lớn mạnh của chủ nghĩa quân phiệt. Thuyết “chinh phục Triều Tiên” không chỉ đơn thuần nhằm vào việc thôn tính Triều Tiên mà việc xâm chiếm nớc này chính là màn khởi đầu quan trọng, là bớc đệm để tiến hành xâm lợc Trung Quốc. Không phải ngẫu nhiên chính phủ Nhật chọn Triều Tiên làm mắt xích đầu tiên cho sự đột phá của mình, mà bởi lẽ nó có một vị trí chiến lợc quan trọng trong chính sách đối ngoại xâm lợc của họ.

* Lịch sử Triều Tiên đã có nhiều lần thay đổi tên nớc (Triều Tiên hay Hàn Quốc). Trong luận văn này, chúng tôi thống nhất cách gọi là Triều Tiên để tiện theo dõi.

Triều Tiên đợc xem nh là một thị trờng không thể thiếu, một căn cứ quân sự đặc biệt. Do nằm lọt giữa ba quốc gia mạnh (phía bắc là Nga, phía tây là Trung Quốc, và phía nam là Nhật Bản) nên Triều Tiên đã sớm trở thành đối tợng tranh chấp của Nga, Trung, Nhật và các cờng quốc khác. Trong số các quốc gia muốn khẳng định chủ quyền của mình ở Triều Tiên thì Trung Quốc là nớc có nhiều thuận lợi vì nớc này đã có mối liên hệ chặt chẽ với Triều Tiên từ trong truyền thống, nhất là về mặt kinh tế - chính trị - văn hoá; vua Triều Tiên là ch hầu của hoàng đế Trung Quốc và theo thoả thuận, trong trờng hợp cần thiết, Trung Quốc có thể đa quân sang đất Triều Tiên. Thế nhng, những biểu hiện trên đây chỉ là dấu hiệu của sự lệ thuộc về mặt hình thức, còn trên thực tế Triều Tiên vẫn là một quốc gia độc lập, không thuộc quyền cai trị của quốc gia nào cả.

Tham vọng của Nhật Bản ngày càng lộ rõ. Cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XIX, ngoại trởng Inoue Kosusi đã tuyên truyền trắng trợn: “Hãy làm cho đế quốc Nhật của chúng ta trở thành một đế quốc kiểu Âu châu, làm cho nhân dân Nhật Bản ta trở thành nhân dân Âu châu và hãy tạo ra một đế quốc Âu châu mới trên bộ mặt của phơng Đông” [12,83]. Cũng ngay trong hội nghị đế quốc lần một đợc khai mạc vào ngày 29 tháng 11 năm 1890, thủ tớng Yaomagata Automa đã đọc diễn văn nêu rõ: Nhật Bản sẽ không dừng lại ở “ranh giới có chủ quyền” mà còn phải giữ cho đợc các khu vực liên quan đến an toàn biên giới của Nhật làm “ranh giới lợi ích”. “Ranh giới lợi ích” trớc mắt của Nhật là Triều Tiên và Trung Quốc, còn “ranh giới lợi ích” lâu dài chính là toàn bộ lục địa châu á.

Theo các nhà hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật thì lục địa châu á chính là nơi đáp ứng đầy đủ điều kiện của nền kinh tế Nhật Bản, là địa bàn còn sót lại trong cuộc phân chia thế giới, là khu vực đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt của t bản Âu, Mỹ và điều quan trọng là nó rất thuận lợi cho chính sách bành trớng của Nhật. Vì thế, độc chiếm châu á trở thành một trong những nội dung cốt yếu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị.

Để có thể thực hiện mục tiêu này, hơn ai hết chính phủ Nhật tự biết cần phải có sự nhất trí, ủng hộ của toàn thể nhân dân. Nói rõ ra là phải tạo ra sự tin tởng, đồng lòng của nhân dân thì kế hoạch đó mới có tính khả thi. Họ đã gần nh thành công trong sự toan tính này. Chính phủ đã lợi dụng đợc mối mâu thuẫn giữa dân tộc Nhật Bản và t bản phơng Tây, đã lợi dụng sự cạnh tranh giữa Nhật Bản và các nớc đế quốc ở châu á để “tô son trát phấn” cho kế hoạch xâm lợc láng giềng trong thuyết “ranh giới lợi ích”. “Chính phủ Minh Trị đã thành công trong việc xây dựng một nhà nớc tập quyền trung ơng, một cố gắng thu hút chế độ và kỹ thuật tiên tiến phơng Tây, mặt khác bồi dỡng tinh thần dân tộc thanh xuân, trẻ trung với ý thức chẳng bao lâu sẽ không còn tình trạng hèn nhát nh hiện nay. Tinh thần dân tộc trẻ trung này rất năng động, một mặt khi nhìn rộng ra châu á nó sinh ra ý thức cho rằng giải phóng châu á là nghĩa vụ của Nhật Bản [7,39]. Chính phủ Nhật đã ra sức biện hộ cho hành động phi nghĩa của mình. Chẳng hạn nh cuộc chiến tranh Nhật - Trung đợc Thiên hoàng cho rằng: đó là mục đích “nhằm duy trì nền hoà bình cho toàn cõi Đông Dơng” [12,16]. Với thị trờng Trung Quốc, Yamagata tham vọng “việc buôn bán của nớc ta sẽ đợc mở rộng, nền công nghiệp sẽ phát đạt, đến một ngày nào đó, thừa cơ chúng ta sẽ thiết lập những khu vực thuộc thế lực của mình ở Phúc Kiến và Triết Giang”. Cũng với t tởng trên, vào năm 1903, Tagachi - nhà kinh tế học đã khẳng định “vấn đề Mãn Châu không đợc giải quyết thì không thể phát triển công thơng nghiệp đợc” [12,116]. Trong tác phẩm “Pháp - Việt đề huề”, Phan Bội Châu cũng viết: “Trong nớc đất rất xấu (Nhật), dân nghèo khu khu ba cõi cù lao, hiện không còn chỗ đất thừa để cho ngời họ vẫy vùng nảy nở, tài nào không phải tìm đất thực dân ở nớc ngoài. Muốn tìm đất thực dân ở nớc ngoài, từ bỏ Trung Hoa thì còn đi đâu. Bao nhiêu đồ xuất sản về công nghiệp, thơng nghiệp của nớc Nhật, đều lấy Trung Hoa làm một nơi tiêu thụ rất lớn, ví phỏng một ngày không có Trung Hoa, thì các nguồn kinh tế của Nhật Bản phải tức thời khô cạn. Thế thì cần cái lối ngoài tiêu thụ xuất sản, từ bỏ Trung Hoa lại còn biết đi đâu. Ngắm lại đất Trung Hoa từ thế kỷ XX đến giờ phàm những cái gì t ích cho Nhật Bản thì mời phần đến tám, chín phần ở tay liệt cờng, cứ nh thế mãi đợc một phần muốn mời, đợc một tấc muốn thớc, thế tất phải chia đều mà xâu xé từng mảnh.

Nào Anh, nào Đức, nào Pháp, nào Mỹ, nào Nga đều lấy Trung Hoa làm chỗ giờng nằm thì ngời Nhật Bản có thể nằm yên mà ngủ ngáy bên cạnh chăng?. Thế thì ngời Nhật phải tiều tuỵ tinh thần, lấy vấn đề Trung Hoa làm một điều

và sinh tử đại quan hệ, không phải là càn gỡ vậy. Bởi các lý do ấy mà cái mu kế “thôn tính Trung Hoa” ngời Nhật thế tất phải thực hành” [4,199]. Trung Quốc vốn là một thị trờng lý tởng nhng lại đang lâm vào tình thế khó “gỡ”: “Trung Hoa sù sù to lớn, nhng thân xác béo trơng mà tinh thần suy yếu, thịt bệu hồn xiêu, các cờng quốc đã gọi là Thổ Nhĩ Kỳ ở cõi Viễn Đông, coi bộ bác già nua đau ốm kia hỏi sức đâu mà chọi nổi với châu Âu nữa”. Song dù Trung Quốc có “thịt bệu hồn xiêu” thì Nhật Bản cũng không thể “thanh toán” nhanh gọn đợc mà phải tạo ra một bớc đệm. Bớc đệm đó chính là Triều Tiên. Chiếm đợc Triều Tiên thì sẽ thuận lợi cho việc xuất quân xâm chiếm Trung Quốc, tạo ra mạch máu giao thông thuận lợi giữa hai địa bàn trên lĩnh vực kinh tế - quân sự - hành chính. Từ đó bành trớng ra toàn bộ Trung Quốc, chiếm luôn Mông Cổ, ngăn cản ảnh hởng của Nga, khống chế mọi vùng biển quan trọng mà ngời Nhật gọi là để “bảo vệ ranh giới chủ quyền” của mình. Vì thế Nhật Bản đã tiến hành 2 cuộc chiến tranh lớn để độc chiếm 2 địa bàn quan trọng đó. Năm 1874 và năm 1875: Nhật Bản đã bớc đầu xâm lợc Đài Loan và Triều Tiên. Năm 1884 gây chính biến Kosin ở Triều Tiên hòng dựng nên ở đây một chính phủ bù nhìn thân Nhật. Năm 1894, Nhật phát động cuộc chiến tranh Nhật - Trung để tranh giành Triều Tiên và năm 1905 lại gây tiếp cuộc chiến tranh Nhật - Nga để đi đến độc chiếm Triều Tiên và cạnh tranh với Nga vùng Đông Bắc Trung Quốc.

Tóm lại, cùng với quá trình tích cực đấu tranh xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng là quá trình xây dựng học thuyết xâm lợc nhằm thống trị châu á. Cuộc chiến tranh Nhật - Trung (1904) và chiến tranh Nhật - Nga (1905) chính là bớc đi đầu tiên để biến “lý luận” thành thực tiễn. Chính phủ Nhật vẫn hy vọng có thể mở rộng ảnh hởng ở Viễn Đông, can thiệp vào Triều Tiên, Trung Quốc; gạt các đế quốc khác khỏi châu á, dựng một quốc gia rộng lớn ở phơng Đông, lấy dân tộc

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 33 - 46)