Chiến tranh Nhật Nga (1904 –1905)

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 46 - 59)

V 6 Cấu trúc của luận văn

3.2.3.Chiến tranh Nhật Nga (1904 –1905)

Chiến thắng trong chiến tranh Nhật - Trung, Nhật có thêm sức mạnh vật chất và tinh thần để thực hiện kế hoạch tiếp theo của mình. Song Nhật đã không hoàn toàn “thuận buồm xuôi gió” khi gặp phải một trở lực lớn, đó là sự nhúng tay của nớc Nga Sa Hoàng.

Ngay từ khi Nhật tiến lên con đờng t bản chủ nghĩa, quan hệ hai nớc Nga- Nhật đã có những bất hoà. Sự bất hoà đó bắt nguồn từ việc tranh chấp một số quần đảo trong vùng biển giữa hai nớc này.Trong buổi đầu tranh chấp thì Nga th- ờng là kẻ phải nhợng bộ, (chẳng hạn nh Nga phải “ngậm bồ hòn làm ngọt” khi Nhật thôn tính Xakhalin thuộc Nga). Mối mâu thuẫn này ngày càng phát triển khi Nhật thực hiện thuyết “chinh phục Triều Tiên”. Tiếp đó, chính cuộc chiến tranh Nhật - Trung đã đẩy quan hệ giữa hai nớc Nhật - Nga trở nên gay gắt hơn trong các vấn đề Triều Tiên và Đông Bắc Trung Quốc. “Nguyên Nga từ lâu đã có tham vọng đối với Mãn Châu và Triều Tiên, nay thấy Nhật chiếm mất bán đảo Liêu Đông, rất bực mình. Liêu Đông là một vị trí chiến lợc rất quan trọng đối với Triều Tiên cũng nh đối với Bắc Kinh, lại vừa có hải cảng Lữ Thuận không đóng băng vào mùa đông” [51,160]. Vì thế ngay sau khi Nhật vừa giành đợc thắng lợi trong cuộc chiến tranh Nhật - Trung, đợc sự tiếp tay của Pháp, Đức, ngày 23 tháng 4 năm 1895, Nga đã cùng hai nớc này yêu cầu Nhật trả lại bán đảo Liêu Đông cho nhà Thanh. Nhật buộc lòng phải trả bán đảo Liêu Đông cho Trung Quốc để lấy 30 triệu lạng bạc, nhng rất căm tức Nga. Ngoài ra, nguyên nhân làm bùng nổ cuộc chiến tranh Nhật - Nga không chỉ do sự tranh giành giữa hai nớc trong vấn đề Triều Tiên và Đông Bắc Trung Quốc mà còn bởi sự đối lập quyền lợi giữa các nớc đế quốc khác. Đứng về phía Nhật là Anh và Mỹ, đứng về phía Nga là Pháp.

Trớc sự khuất phục của Nhật Bản, tháng 6 năm 1895, ở Triều Tiên, phái chống Nhật đã móc nối với Nga làm đảo chính hòng lật đổ chính phủ thân Nhật. Công sứ Nhật ở nớc này đã phải huy động lực lợng quân đội Nhật can thiệp, lập lại chính phủ thân Nhật. Sau đó không lâu, vào ngày 11 tháng 2 năm 1896, phái chống Nhật trong triều đình Triều Tiên đã cấu kết với công sứ Nga Vebéc nổi dậy đảo chính lật đổ chính phủ thân Nhật để lập nên nội các mới. Sau khi ép chính phủ Nhật trả lại Liêu Đông cho Trung Quốc, năm 1898, Nga lại buộc Trung Quốc nhờng bán đảo Liêu Đông cho mình trong thời hạn 25 năm. Trớc hành động này, “chính phủ Minh Trị kêu gọi dân chúng nhẫn nhục, đa ra chính sách Gashinsôtan

(“ngoại tân trờng đảm”, tức là “nằm gai nếm mật”), chịu đựng gian khổ để trả thù” [51,160]. Không dừng lại ở đó, nhân phong trào Nghĩa Hoà Đoàn*, Nga đã chiếm đợc Mãn Châu và bắt Trung Quốc thừa nhận quyền lợi của mình trên đất này. Sau đó “Nga muốn bành trớng thế lực ở Triều Tiên, tìm

* Năm 1899: Nghĩa Hoà Đoàn - một nhóm Bạch liên giáo nổi dậy nhằm “phù Thanh diệt Dơng”. Năm 1900: Nghĩa Hoà Đoàn bao vây và tấn công sứ quán của các c- ờng quốc ở Bắc Kinh và khu ngự c của ngời ngoại quốc ở Thiên Tân. Hành động này của Nghĩa Hoà Đoàn đã bị tám cờng quốc liên hợp đàn áp dã man, trong đó Nhật đóng góp 12.000 ngời trong tổng số 32.000 ngời tham gia, bởi vậy Nhật đợc mệnh danh là “tên hiến binh của Viễn Đông.”

cách thiết lập căn cứ hải quân ở miền nam Triều Tiên để nối liền Vladivostok và hai hải cảng không đóng băng Lữ Thuận và Đai Liên, ngõ hầu khống chế đờng hàng hải qua eo biển Tsúhima” [51,162]. Những cuộc đảo chính liên tiếp ở Triều Tiên gắn liền với sự hậu thuẫn của Nga cùng những hành động lấn lớt của Nga ở Trung Quốc khiến Nhật nhận thấy muốn độc chiếm Trung Quốc thì không thể không khai chiến với Nga đợc. ý đồ đó của Nhật đã nhanh chóng đón nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình của Anh và Mỹ. Tuy nhiên, đó không phải là một sự giúp đỡ vô t mà nó xuất phát từ những toan tính, mu lợi riêng của Anh và Mỹ. Đúng nh V.Đ.Xôcôlôpxki đã nói: “khi tham gia khối liên minh nào đó, nền ngoại giao t sản thông thờng lấy tiền và trục lợi làm nguyên tắc chỉ đạo chủ yếu” [61,43]. Hai tên đế quốc này ủng hộ Nhật với hy vọng Nhật sẽ làm giảm bớt ảnh hởng của Nga ở Viễn Đông, đồng thời qua sự trợ giúp này sẽ biến Nhật thành kẻ phụ thuộc mình. Vì thế, năm 1889, Anh đã cho Nhật vay một khoản tiền lớn để sử dụng vào mục đích quân sự, cung cấp những trang thiết bị mà Nhật cha tự sản xuất đợc nh thiết giáp hạm, tuần dơng hạm. Còn về phía mình, Nhật đã chủ động chuẩn bị cho cuộc chiến tranh Nhật - Nga ngay sau khi kết thúc chiến tranh với nhà Thanh. Năm 1896, Nhật quyết định tăng lục quân từ 6 s đoàn lên 13 s đoàn, tăng hải quân từ tổng trọng tải các chiến hạm 6 vạn tấn lên 27 vạn tấn. Chính phủ tiếp tục chính sách u tiên phát triển công nghiệp quốc phòng, chi phí quân sự ngày càng tăng. Đến năm 1903, Nhật có tổng cộng 76 tàu cỡ lớn (khu trục hạm trở lên) với trọng tải 258.000 tấn. Chính phủ Nhật cho phát hành các tờ công trái quân sự trị giá 100 yên. Tiếp đó, chính phủ lại ra lệnh giành một khoản ngân sách lớn cho quân sự mà không cần thông qua quốc hội. Sự chuẩn bị tích cực cho chiến tranh còn thể hiện trong việc tăng cờng tuyên truyền thuyết “ranh giới lợi ích”, đúng nh V.Đ.Xôcôlôpxki đã viết “trong thời kỳ chiến tranh, trọng điểm của đấu tranh chính trị chuyển từ hình thức không quân sự sang hình thức quân sự” [61,43]

Bên cạnh sự chuẩn bị trong nớc, chính phủ Nhật đã tiến hành chuẩn bị về chính sách đối ngoại cho chiến tranh, bao gồm những biện pháp nh ký kết liên minh, lập các khối liên hiệp giữa các quốc gia, bảo đảm sự trung lập của các nớc lân cận.... “ở đây mở ra một phạm vi hoạt động rộng lớn của công tác ngoại giao mà nhiệm vụ của nó là trong khi đấu tranh nhằm củng cố vị trí quốc tế của nớc nhà, phải thờng xuyên chú ý đến lợi ích bảo đảm an ninh cho nhà nớc mình, có tính toán đến các yêu cầu chiến lợc quân sự” [61,41-42]. Nhận thức đợc điều đó, Nhật Bản đã kiếm tìm đồng minh ủng hộ mình khi chiến tranh xảy ra. Đồng minh đó chính là đế quốc Anh. Thực ra, trớc sự bành trớng thế lực của Nga ở Mãn Châu và Triều Tiên - nơi mà Nhật cho là nằm trên “đờng lợi ích” và đờng chủ quyền của mình thì giới lãnh đạo Nhật Bản đã có hai ý kiến phân lập. ý kiến thứ nhất do Ito Hirobumi và Mutsu Munemistu đứng đầu, chủ trơng giải quyết tranh chấp bằng hiệp thơng với Nga; ý kiến thứ hai doYamagata aritomo và Katsura Taro đại diện, cho rằng phải liên kết với Anh để chống lại Nga. Cuối cùng chủ trơng thứ hai đã đợc đa số đồng ý. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng của Anh và Mỹ. Nhật muốn rằng Anh sẽ là một đồng minh mạnh của Nhật để phòng khi Nga liên kết với các nớc phơng Tây khác chống lại mình thì sẽ không bị cô lập. Còn Anh thì đang bị “giam chân” ở châu Phi nhng vẫn có tham vọng ở Viễn Đông, nên muốn dùng Nhật để khống chế ảnh hởng của Nga ở khu vực này. Ngày 30 tháng 11 năm 1904, hiệp ớc đồng minh Anh - Nhật đã đợc ký kết. Vậy là “các liên minh hoà bình- (các liên minh đế quốc) chuẩn bị cho chiến tranh và chính các liên minh đó cũng lại do chiến tranh sinh ra, các liên minh và các cuộc chiến tranh ấy đã làm điều kiện cho nhau”... [22,161]. Theo thoả thuận thì nếu nh một trong hai nớc (Anh - Nhật) có chiến tranh thì nớc kia phải trung lập nhng là “trung lập có hảo ý”. Thứ hai là khi một trong hai nớc đồng minh phải giao chiến với nhiều nớc thì nớc còn lại cũng phải tham chiến để giúp đỡ. Thứ ba là là Nhật và Anh sẽ cùng hành động để bảo vệ lợi ích của mình khi có xâm lợc hoặc bạo động của một nớc khác ở Trung Quốc và Triều Tiên. Thực chất của hiệp ớc này là để chống lại tham vọng của Nga, làm cho Nhật yên tâm hơn về vấn đề Triều Tiên và nhận đợc sự hỗ trợ đắc lực khi chiến tranh xảy ra. Hiệp ớc Anh - Nhật chính là một điều kiện căn bản, là một sự hậu thuẫn vững chắc để Nhật Bản giành và đi đến độc chiếm Mãn Châu. ý đồ độc chiếm Mãn Châu của chính phủ Nhật đã nhận đợc sự ủng hộ của các nhà t sản trong nớc. “Tạp chí kinh tế” ở Tôkyô số ra ngày 21 tháng 11 năm 1893 thừa nhận: “Ngày nay các nhà kinh doanh t nhân nói chung đã trở thành những kẻ chủ trơng khai chiến trong vấn đề Mãn Châu” [51,116]

Nhận thức đợc sức mạnh của Nga và hơn hết là ý nghĩa của cuộc chiến tranh này nên Nhật đã chuẩn bị kỹ lỡng, đầu t lớn và huy động mọi khả năng có thể với một quyết tâm rất cao. Nga vẫn ngang nhiên đòi nhà Thanh nhân nhợng điều này đến điều khác. Năm 1896 trở đi, Nga đã buộc nhà Thanh cho thuê hoặc nhợng cho Nga một số căn cứ quan trọng nh cảng Đại Liên, Lữ Thuận, mỏm cực nam bán đảo Liêu Đông và cho Nga đợc phép làm đờng xe lửa từ Xibêri sang các hải cảng trên. Lấy cớ là bảo vệ đờng sắt của mình, Nga đem quân chiếm đóng Mãn Châu, thực chất là để khống chế sự cạnh tranh của các cờng quốc khác. Không những thế, Nga còn ép nhà Thanh ký một hiệp ớc nhợng cho Nga Mãn Châu. Đúng nh Lênin đã đánh giá: “Giờ đây, nanh vuốt tham tàn của bọn t bản châu Âu lại thò sang Trung Quốc. Kẻ giơ nanh vuốt ra trớc hết có lẽ là chính phủ Nga, hiện giờ đang làm ra vẻ ta đây “vô t”. Nó đã chiếm một cách “vô t” cửa bể Lữ Thuận của Trung Quốc và bắt đầu xây dựng con đờng sắt Nam Mãn Châu, dới sự bảo vệ của quân đội Nga. Các chính phủ châu âu đã lần lợt kẻ trớc ngời sau xô nhau cỡng bức, “thuê mớn” lãnh thổ Trung Quốc một cách nhiệt tình đến nỗi nói rằng là một sự xâu xé Trung Quốc cũng không ngoa” [24,5-6]

Hành động đó của Nga đã khiến Nhật rất “hậm hực”, quyết không chịu để cho Nga mặc sức lộng hành. Tháng 6 năm 1903, hai bên xúc tiến cuộc hội đàm về vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc song chẳng bên nào chịu nhún nhờng. Rốt cuộc, đến ngày 4 tháng 2 năm 1904, quốc hội Nhật quyết định khai chiến và ban bố lệnh tổng động viên trong cả nớc. Để đảm bảo thắng lợi, ngay sau khi khai chiến, Nga đã dùng lực lợng quân đội ép chính phủ Triều Tiên ký “nghị định th Nhật - Triều”(ngày 23 tháng 2 năm 1904) thừa nhận sự can thiệp của Nhật vào nền nội chính. Điều một nghị định th nêu rõ: Triều Tiên “tin tởng và tiếp thu những khuyến cáo của Nhật về việc cải tiến chế độ chấp chính của mình”. “Trong trờng hợp có sự xâm lợc của nớc ngoài, hoặc có nổi loạn, chính phủ Nhật sẽ thi hành “những biện pháp khẩn cấp cần thiết” (điều 4). Và để phục vụ cho những biện pháp ấy, chính phủ Triều Tiên phải tạo mọi tiện nghi dầy đủ cho Nhật Bản, hơn nữa chính phủ Nhật “có thể dung thu những địa điểm cần thiết về mặt quân sự”. Với hiệp định th này, Nhật đã biến Triều Tiên thành nơi cung cấp lơng thực - thực phẩm và đồ dùng quân sự cho quân đội Nhật khi chiến tranh nổ ra. Sau đó, ngày 23 tháng 8 năm 1904, Nhật Bản đòi chính phủ Triều Tiên phải ký “hiệp ớc Nhật - Triều lần thứ nhất”. Hiệp ớc quy định Nhật sẽ gửi các cố vấn đến cơ quan tài chính, ngoại giao của Triều Tiên; khi nào chính phủ Triều Tiên ký hiệp ớc với các nớc ngoài thì phải bàn với đại diện của Nhật qua hiệp định th. Thế là Nhật Bản đã với tay vào mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - ngoại giao và quân sự của

Triều Tiên, biến chính phủ Triều Tiên thành một lũ bù nhìn, thân Nhật; gạt ảnh h- ởng của Nga ra khỏi bán đảo Triều Tiên, tiến thêm một bớc trong việc độc chiếm nớc này.

Ngày 8 tháng 02 năm 1904, không tuyên chiến, Nhật Bản bất thình lình tập kích hạm đội Nga ở Lữ Thuận (thuộc Trung Quốc) và Nhân Xuyên (Triều Tiên). Riêng ở Lữ Thuận, Nhật đã dùng ng lôi bắn thủng hai chiến hạm và một tuần d- ơng hạm của Nga. Tiếp đó, chiến tranh trên đất liền cũng đợc mở màn. Ngay từ khi chuẩn bị chiến tranh, Nhật đã giành đợc u thế quan trọng đối với nớc Nga. Về căn bản, Nhật thực hiện đợc kế hoạch đề ra về xây dựng các lực lợng vũ trang, đặc biệt là hải quân. Tới lúc bắt đầu chiến tranh, Nhật đã chuẩn bị đợc những lực lợng lớn lục quân và triển khai có kết quả hải quân của mình để đổ bộ vào Mãn Châu và Triều Tiên. Trớc hết Nhật đã cố giành bằng đợc quyền làm chủ trên mặt biển, sau đó đổ bộ lên đất liền.

Thật ra, trên thực tế, cha chiến tranh, nớc Nga để quyền làm chủ trên biển rơi vào tay Nhật. Điều đó cho phép Nhật đổ bộ quân vào bán đảo Liêu Đông một cách êm thấm. Mặc dù Nga cha tập trung đủ lực lợng nhng tớng Curơpatxkin - t lệnh quân đội Nga vẫn quyết định tấn công, do đó đã thất bại. Từ đây, quyền chủ động trên chiến trờng rơi vào tay ngời Nhật. Nh vậy, ở trên bộ, quyền chủ động hành động đã hoàn toàn chuyển sang ngời Nhật. Cụ thể, từ tháng 3 đến tháng 5 Nhật đã đè bẹp Nga ở Triều Tiên và nhanh chóng vợt sông áp Lục tiến về Liễu D- ơng, xâm nhập vào Mãn Châu. Tình thế đó buộc Nga phải bỏ Đại Liên rút về giữ Lữ Thuận. Từ tháng 5 năm 1905, Nhật và Nga đều tập trung vào hai chiến dịch lớn là Lữ Thuận và Mãn Châu. Ưu thế hoàn toàn thuộc về ngời Nhật , họ đã làm chủ trên mặt biển, khống chế toàn bộ lực lợng thuỷ quân của Nga ở hai căn cứ lớn là Lữ Thuận và Vladivostok. Ngày 6 tháng 7, ba quân đoàn của Nhật đánh tan lực lợng của tớng Curơpatkin ở Liễu Dơng, sau đó tiến lên phía Bắc giao chiến với Nga ở Phụng Thiên nhằm chiếm toàn bộ vùng Đông Bắc Trung Quốc. Giữa tháng 8, Nhật chiếm Lữ Thuận - nơi mà Nga Hoàng tự hào là thành trì bất khả xâm phạm. Chiến thắng đó đã gây một tiếng vang lớn, nó đợc Lênin đánh giá nh sau: “Cảng Lữ Thuận thất thủ rồi. Sự kiện đó là một trong những sự kiện lớn nhất trong lịch sử cận đại. Hôm qua mấy chữ đó đợc chuyền đi bằng điện tín đến khắp nơi trên thế giới văn minh, đã gây nên một cảm giác nặng nề, cảm giác về một tai hoạ, một sự không may to tát và khủng khiếp, một cảm giác khó mà đợc diễn tả bằng lời lẽ. Sức mạnh tinh thần của đế quốc hùng mạnh sụp đổ, uy tín của một chủng tộc trẻ cha kịp phát triển đang phai mờ đi, toàn bộ chính trị bị lên án, cả một chuỗi cao vọng bị cắt đứt. Những cố gắng phi thờng bị phá sản. Đành rằng

ngời ta đã thấy đợc từ lâu việc cảng Lữ Thuận thất thủ, từ lâu ngời ta đã chuẩn bị sẵn những lời lẽ để lấp liếm và để tự an ủi. Nhng sự thực đã rõ ràng và thô bạo đã đập toàn bộ những lời giả dối đã ghi sẵn...Lần đầu tiên thế giới cũ bị bẽ mặt vì một thất bại không gì cản nổi đợc, đánh lại nó là một thế giới mới hết sức bí mật

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của nhật bản thời kỳ minh trị (1868- 1912) (Trang 46 - 59)