B. Phần nội dung
1.4.3. Trình tự, thủ tục và căn cứ giải quyết khiếu nại về đất đai
1.4.3.1. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai.
Để việc giải quyết khiếu nại về đất đai nói riêng và công tác giải quyết khiếu nại nói chung của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đạt hiệu quả, công bằng, dứt điểm, không để tình trạng khiếu nại kéo dài hay gây nên tình trạng khiếu nại vợt cấp thì ngay từ đầu các cơ quan có thẩm quyền phải làm tốt các bớc mà pháp luật quy định, từ công tác tiếp dân cho đến quảnlí hồ sơ…Bao gồm các bớc sau:
• Tổ chức tiếp dân và nhận đơn khiếu nại.
Trong quan hệ pháp luật đất đai quyền làm chủ của nhân dân thể hiện ở việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho ngời sử dụng đất; thể hiện ở việc giám sát cơ quan quản lí đất đai, cán bộ quản lí đất
đai thực hiện chức năng quản lí nhà nớc về đất đai. Công tác tiếp dân tạo ra những điều kiện cho nhân dân có thể bày tỏ nguyện vọng, yêu cầu của mình.
Cơ quan quản lí đất đai phải tổ chức bộ phận cán bộ để xem xét, giải quyết khiếu nại về đất đai thực hiện việc tiếp dân và nhận đơn khiếu nại.
Khi tiếp dân, cán bộ tiếp dân phải chủ động lắng nghe những sự việc mà đơng sự trình bày với thái độ mềm dẻo, thẳng thắn, nhã nhặn, vô t và phải ghi chép đầy đủ những thông tin quan trọng vào sổ tiếp dân.
Cuối buổi tiếp dân phải thu nhận đơn và những giấy tờ kèm theo. Nếu không có giấy tờ cần thiết thì phải lập biên bản ghi lời khai, yêu cầu của đ- ơng sự có chữ kí xác nhận.
Đây là bớc đầu tiên để cơ quan nhà nớc nắm rõ nguyện vọng của nhân dân. Làm tốt bớc này không những giúp cho ngời dân tin tởng hơn vào nhà n- ớc, vào pháp luật mà còn là bớc để ngời cán bộ tiếp dân hiểu rõ hơn về vụ việc, giúp đỡ ngời dân làm đơn đúng quy định, tạo tiền đề cho việc giải quyết khiếu nại sau này.
• Quản lí và xử lí đơn th khiếu nại.
Quản lí đơn là việc theo dõi nắm tình hình đơn, trên cơ sở đó nghiên cứu, phát hiện những vấn đề mâu thuẫn, những bất đồng của ngời sử dụng đất để có biện pháp ngăn ngừa tận gốc nguyên nhân phát sinh khiếu nại. Quản lí chặt chẽ đơn th khiếu nại, tổ chức tốt công tác xử lí đơn là điều kiện đảm bảo giải quyết các khiếu nại theo đúng thời hạn quy định. Các cơ quan địa chính phải nắm chắc những đơn thuộc trách nhiện của mình và đôn đốc, theo dõi việc giải quyết. Sau đó tiến hành phân loại đơn th gửi tới để xác định rõ tính chất của đơn và trách nhiệm giải quyết của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Các đơn khiếu tố sau khi đã thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của nghành địa chính thì chuyển đến những cơ quan có trách nhiệm giải quyết. Đơn do đ- ơng sự gửi vợt cấp hoặc do cơ quan khác chuyển đến nếu thuộc nhiệm vụ của cấp nào thì giao cho cấp đó xem xét, giải quyết.
Đây là bớc rất quan trọng trong quá trình phân loại giải quyết khiếu nại về đất đai. Thực tế trong quá trình quản lí và phân loại đơn th khiếu nại
có rất nhiều trờng hợp làm mất, thất lạc đơn th dẫn đến việc không có cơ sở để giải quyết khiếu nại của ngời dân. Tình trạng này dễ dẫn đến việc ngời dân khiếu nại kéo dài, phản ứng gay gắt vì đơn th không đợc giải quyết trong khi cơ quan có thẩm quyền lại không đủ cơ sở để giải quyết do không có đơn khiếu nại.
• Giải quyết đơn th khiếu nại về đất đai.
- Nghiên cứu đơn là công việc đầu tiên của nghiệp vụ xét khiếu nại, do đó phải tập trung vào việc tìm ra những mâu thuẫn, bản chất của vấn đề, phán đoán nguyên nhân đồng thời chuẩn bị tài liệu, văn bản pháp luật làm cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đơng sự yêu cầu.
- Gặp đơng sự là yêu cầu không thể thiếu đợc trong việc xét đơn. Khi gặp đơng sự cần tạo ra không khí thoải mái giúp đơng sự tin tởng vào chế độ chính sách của nhà nớc. Sau khi gặp đơng sự cần tiến hành tiếp xúc với cơ quan nơi phát sinh sự việc, yêu cầu cơ quan đó báo cáo lại quá trình diễn biến của sự việc đồng thời thu thập tài liệu để lập hồ sơ đầy đủ, giúp cho viẹc nghiên cứu, phân tích mọi chi tiết của sự việc trở nên có hệ thống.
- Điều tra, xác minh lại sự việc và tiến hành kiểm tra lại chứng lý trong hồ sơ.
- Viết báo cáo kết quả xác minh, hoàn thiện hồ sơ. Vấn đề chủ yếu của báo cáo là phải nêu rõ những mâu thuẫn của hai bên , những dự kiến và cách giải quyết.
- Mở hội nghị để xét giải quyết vấn đề khiếu nại. Cơ quan địa chính các cấp có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp mình mở hội nghị xét giải quyết khiếu nại đối với những đơn khiếu nại về đất đai, về thẩm quyền của uỷ ban nhân dân. Nếu đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền xét và giải quyết của thủ trởng cơ quan thì sau khi điều tra xong, cơ quan thanh tra của ngành ở các cấp giúp thủ trởng mình mở hội nghị xét giải quyết khiếu nại.
Theo quy định tại điều 138 Luật Đất đai 2003 về giải quyết khiếu nại về đất đai thì:
• Trờng hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lí đất đai do chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu và ngời khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khởi kiện tại TAND hoặc tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Trong trờng hợp khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thì quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là quyết định giải quyết cuối cùng.
• Trờng hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lí đất đai do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng giải quyết lần đầu mà ngời khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khởi kiện tại TAND.
Thời hiệu khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lí đất đai là 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết định hành chính, hoặc biết đợc có hành vi hành chính đó. Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà ngời khiếu nại không đồng ý thì có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại TAND.
1.4.3.2. Căn cứ giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Những đảm bảo cho ngời sử dụng đất: Theo quy định tại khoản 2 điều 10 Luật Đất đai năm 2003 và khoản 1 điều 4 Nghị định 181/2004/NĐ- CP thì nhà nớc không thừa nhận việc đòi lại đất đã đợc giao theo quy định của nhà nớc cho ngời khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng miền Nam Việt Nam và Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nớc không thừa nhận và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà nhà nớc đã giao cho ngời khác sử dụng theo chính sách ruộng đất từ trớc ngày 15/10/1993 trong các trờng hợp nh: đất bị tịch thu, trng thu, trng mua khi thực hiện cải cách ruộng đất ở Miền Bắc; đất thổ c mà nhà nớc đã giao cho ngời khác để làm đất ở; đất đã hiến tặng cho nhà nớc, cho hợp tác xã và tổ chức khác, hộ gia đình và cá nhân…
- Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại về đất đai:
Theo quy định tại khoản 2 điều 4 Nghị định 181/2004/NĐ-CP thì việc giải quyết các khiếu nại về đất đai phải căn cứ vào pháp luật về đất đai tại thời điểm xảy ra quan hệ đất đai dẫn đến khiếu nại. Hiện nay các văn bản pháp luật đợc sử dụng để giải quyết khiếu nại về đất đai có:
•Luật Đất đai năm 2003 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
•Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa đổi, bổ sung 2004 và 2005
•Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
•Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
•Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thờng, hỗ trợ, tái định c khi nhà nớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Ngoài ra, khi giải quyết khiếu nại về đất đai còn phải vận dụng các quy định trong một số văn bản pháp luật khác nh luật nhà ở, luật thanh tra, luật dân sự, luật tố tụng dân sự…
Chơng 2
Thực tiễn giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan nhà nớc trên địa bàn Nghệ An.
2.1. Thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn Nghệ An.
2.1.1. “ Bức tranh chung““ về khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai trong phạm vi cả nớc.
Từ nhiều năm nay, tình hình khiếu nại luôn là vấn đề bức bách đợc Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội quan tâm. Đảng và Nhà nớc đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về vấn đề này. Các văn bản đó đã và đang đợc triển khai thực hiện, có tác động tích cực đến tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Nhờ vậy, nhiều “ điểm nóng”, nhiều vụ việc phức tạp đã đợc giải quyết, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân thời gian gần đây tình hình khiếu nại của công dân diễn ra không bình thờng, số lợng gia tăng, tính chất phức tạp, trong đó khiếu nại và tố cáo về đất đai chiếm số lợng lớn, khoảng 80% so với các khiếu nại, tố cáo trong cả nớc, có những tỉnh, thành phố riêng về khiếu nại đất đai chiếm số lợng rất lớn nh: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Hải Dơng, Đồng Nai…
Tình hình khiếu nại của công dân trong lĩnh vực đất đai diễn ra gay gắt, phức tạp ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc, nhiều nơi đã trở thành điểm nóng. Số lợng đơn vợt cấp gửi đến các cơ quan ở Trung ơng nhiều, nội dung thể hiện tính bức xúc gay gắt, không chấp nhận với cách giải quyết của
chính quyền địa phơng. Số lợng công dân đến khiếu nại trực tiếp của các địa phơng, các cơ quan ở Trung ơng hàng năm cao. Nhiều vụ việc công dân tụ tập thành đoàn, đi xe, căng cờ, biểu ngữ… kéo đến các cơ quan chính quyền, Đảng… nhằm gây áp lực đòi đợc giải quyết quyền lợi theo yêu cầu. Số lợng công dân tập trung đông ở các kì họp Hội đồng nhân dân, Quốc hội, Đại hội Đảng, có nơi công dân tập trung huy động thơng binh, phụ nữ, ngời già, trẻ em bao vây trụ sở chính quyền xã, huyện, tỉnh, doanh nghiệp gây mất trật tự, an toàn xã hội.
Thời gian gần đây có rất nhiều vụ việc khiếu nại liên quan đến đất đai. Nhiều trờng hợp có liên quan đến việc Nhà nớc thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội nh đòi đợc bồi thờng đất ở, nâng giá bồi thờng, tăng tiền hỗ trợ, bố trí tái định c, giải quyết việc làm… Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trờng hàng năm bộ nhận đợc gần 10.000 lợt đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên, môi trờng của công dân 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, trong đó đơn thuộc lĩnh vực đất đai chiếm 98,6% tổng số đơn.(1) Các địa phơng có nhiều đơn gửi đến Bộ tài nguyên và Môi trờng là thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, Bình Dơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang và Tây Ninh (bình quân mỗi địa phơng có gần 500 lợt đơn th/ năm).
Trong 6 tháng đầu năm 2009, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã nhận đợc tổng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực đất đai là 3.747 lợt đơn, trong đó số đơn th về đất đai vẫn chiếm phần lớn với 3.470 đơn( chiếm 98,6%) với khiếu nại về giá bồi thờng khi thu hồi đất: 508 đơn, chiếm 29,48%; khiếu nại cấp, thu hồi Giấy chứng nhận: 214 đơn, chiếm 12,42%.(2)Trong thời gian này, Bộ Tài nguyên và Môi trờng nhận đợc 84 đơn khiếu nại đông ngời, trong đó các tỉnh, thành phố phía nam có nhiều vụ việc nhất chiếm 85,6% tổng số vụ việc. Một số vụ việc khiếu nại nổi cộm, mang
1(1). Vụ phổ biến, tuyên truyền pháp luật - Bộ T Pháp: Tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai, Nxb T pháp, 2009.
tính bức xúc nh việc một số hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số Khmer ở hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đòi lại đất trớc đây của các hộ do chiến tranh biên giới nên phải di dời nay ngời khác sử dụng; các hộ dân ở thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại liên quan đến việc thu hồi đất và sử dụng đất tại dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm; khiếu nại của các hộ dân ở thành phố Cần Thơ liên quan đến quy hoạch tại khu vực Cồn Cái Khế…
Nh vậy, trong những năm qua, tình hình khiếu nại về đất đai vẫn không có dấu hiệu giảm xuống mà ngợc lại, lại gia tăng về số lợng, mức độ phức tạp, tình hình khiếu nại đông ngời trong lĩnh vực đất đai nảy sinh và gây bức xúc nhiều trong d luận đòi hỏi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải nhanh chóng tìm ra biện pháp giải quyết triệt để nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời dân.
2.1.2. Cụ thể về khiếu nại, giải quyết khiếu nại đất đai trên địa bànNghệ An. Nghệ An.
Nghệ An là một tỉnh đang trên đà phát triển, (với diện tích 16.487 km2, dân số 2.912.014 ngời - số liệu của Tổng cục Thống kê tính đến ngày 1/4/2009), trong những năm vừa qua tình hình khiếu nại ở Nghệ An diễn ra rất phức tạp, đặc biệt trong lĩnh vực đất đai. Sau khi đợc công nhận là đô thị loại I, thành Vinh phát triển với tốc độ cao, tuy nhiên đi cùng sự phát triển luôn phát sinh những mâu thuẫn, đặc biệt là việc thu hồi đất cho các dự án phát triển thành phố, mở rộng đô thị…dẫn đến sự không đồng tình của một bộ phận nhỏ ngời dân khi quyền lợi bị ảnh hởng. Trong những năm qua bất động sản ở thành phố Vinh tăng nhanh, trớc lợi nhuận từ đất đai đa lại nên một số ngời dân nhận thức kém đã đâm đơn khiếu nại nhằm mục đích tranh chấp. Bên cạnh đó một số xã của huyện Nghi Lộc, Hng Nguyên đợc sáp nhập về thành phố khiến lợng dân tăng đột biến, cùng với đó là những chế độ, chính sách bị ảnh hởng khi ngời dân chuyển hộ khẩu, chính vì thế tỷ lệ ngời dân có đơn khiếu nại, tố cáo tăng nhanh. Trong năm 2010 lợt công dân đến hội đồng tiếp dân thành phố, phờng, xã lên đến hơn 2.000 lợt ngời, tăng hơn 8% so với năm trớc. Số lợng đơn th cũng tăng 28% với hơn 1.800 đơn th có