Vai trò của tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam (trê nt liệu Thơ mới 1932 1945)

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 57 - 66)

- Câu tỉnh lợc vị ngữ toàn phần

2.5.2. Vai trò của tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam (trê nt liệu Thơ mới 1932 1945)

mới 1932 - 1945)

Thời đại Thơ mới là thời đại thơ ca Việt Nam chuyển sang giai đoạn hiện đại, chịu ảnh hởng của thi ca phơng Tây mà cụ thể là thi ca lãng mạn Pháp, với những cách tân đột phá về nghệ thuật. Ngôn ngữ thơ ca mới mẻ, hợp với nhu cầu giải phóng cái tôi, giải bày cảm xúc.

Thơ cũng nh những ngành nghệ thuật khác phát triển theo quy luật của t duy. Trong xu thế tìm kiếm một hình thức thơ ca mới, phù hợp với sự thay đổi nh vũ bão của xã hội đơng đại, phù hợp với suy nghĩ, trăn trở những đòi hỏi, khát vọng, ớc mơ, của con ngời hiện đại Thơ mới cần đợc xem là một cuộc cách mạng thơ ca đáp ứng đợc đòi hỏi của sự tiến bộ nghệ thuật.

Tuy nhiên cũng cần thấy rằng Thơ mới tuy chịu ảnh hởng của câu thơ Pháp, thơ Đờng, nhng cũng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc mà minh chứng ở đây là khi chúng tôi khảo sát 18 tác giả thuộc phong trào Thơ mới (SGK phần I) thì chúng tôi nhận thấy có tới 14/18 tác giả vẫn sử dụng thể lục bát trong các sáng tác của mình. Trong số đó Nguyễn Bính là ngời sử dụng thể thơ này nhiều nhất 27/109, thứ đó là Hồ Zếnh 16/109 và Trần Huyền Trân 15/109 và tác giả Đinh Hùng là ngời sử dụng ít nhất với 1 bài.

109 bài thơ đợc làm theo thể lục bát của 14/18 tác giả có 1043 câu thơ lục bát trong đó số câu có hiện tợng tỉnh lợc xảy ra là 562 câu chiếm 53.9%.

Vậy khi sử dụng một số lợng tỉnh lợc cao đến nh vậy các tác giả có nhằm mục đích nào không ? Vai trò của nó nh thế nào ?

Ngoài các vai trò đã nêu ở phần trớc của câu tỉnh lợc đối với đời sống hàng ngày nói chung thì trong thể lục bát tỉnh lợc còn có mấy vai trò cơ bản sau :

- Sử dụng tỉnh lợc làm cho diễn đạt của câu thơ tránh sự lặp lại không cần thiết. Ví dụ:

φ hờn, vì φ giận, vì φ tình vì φ thơng"

(Lời tuyệt vọng - Thế Lữ)

ở câu thơ trên ta thấy định ngữ đã bị tỉnh lợc chính việc lợc bỏ (lòng ta) nó đã giúp cho câu thơ có lối diễn đạt hoàn toàn mới mẽ. Thử đẩy câu thơ về dạng đầy đủ ta sẽ thấy đợc điều đó: Lòng ta hồ vở tan tành/vì nó (lòng ta) hờn, vì nó (lòng ta) dận, vì nó (lòng ta) tình, vì nó (lòng ta) thơng. Rõ ràng sự lặp lại nó (lòng ta) ở trên là không cần thiết làm cho câu thơ trở nên dài dòng mà lợng thông tin cần chuyển tải vẫn không thay đổi .

Các bài thơ làm theo thể lục bát (lục bát chính thể) chịu sự quy định về số tiếng ở mỗi dòng (dòng lục - sáu tiếng, dòng bát - tám tiếng)

Trèo lên trên đỉnh non cao Nghe lời chim gọi, gió dào dạt tha Bỗng đâu φ gặp gỡ tình cờ

Cô nàng cao váy ỡm ờ đứng trông"

Khi đọc đoạn thơ này hiện lên trong mắt chúng ta là một nhân vật tôi trữ tình đang giải bày, kể lể Mặc dù nhìn trên bề mặt câu chữ chúng ta không hề…

thấy đại từ "Tôi" xuất hiện. Chỉ với 28 tiếng - 4 dòng - 2 câu mà những gì cần đem đến cho độc giả thì tác giả đã thể hiện đợc. Từ đó ta mới thấy ngôn ngữ thơ là một thứ ngôn ngữ tinh vi, khúc chiết.

Nh chúng ta đều biết "văn học phản ánh đời sống" nhng nó không giống nh đời sống, bởi khi phản ánh tác giả đã nhìn đời sống dới lăng kính chủ quan, hay nói khác đi văn học, nghệ thuật chính là cuộc sống trong mắt của ngời nghệ sĩ.

- Bằng việc tỉnh lợc một số bộ phận không cần thiết các tác giả này đã đem đến cho câu thơ một cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích, lợng thông tin đợc nêu rõ hơn, tập trung hơn.

Khác với văn xuôi hay thơ tự do thì số lợng các tiếng trong câu không bị giới hạn.

Chẳng hạn :

"- Công tớc tiểu th Katêrina Xemiônôvna ơi, - công tớc Vaxili sốt ruột nói. - Bác đến đây không phải để ngồi gây sự cãi nhau với cháu, mà là để nói chuyện về quyền lợi của bản thân cháu, nh nói với một ngời bà con, một ngời bà con nết na, tốt bụng, một ngời bà con chân chính. Bác xin nói với cháu một lần thứ 10 nữa, rằng nếu bức th viết cho hoàng thợng và tờ di chúc để lại gia tài cho Pier mà còn ở trong các giấy tờ của bá tớc, thì cháu với cả hai em cháu đều không còn đợc hởng gì đâu".

(Trích : Chiến tranh và hoà bình - L. Tônxtôi). Đọc đoạn văn này chúng ta thấy nó có 3 câu.

Câu 1. Có 22 tiếng (tên riêng tiếng nớc ngoài đọc theo phiên âm, ví dụ : Ka-tê-ri-na).

Nhng ở câu 2 lại có 46 tiếng và câu thứ 3 có số tiếng lên tới con số 53. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể gặp những câu chỉ có 1 tiếng. Ví dụ :

"- Mình đi đấy à ? - Đi.

- Gọi nó dậy, nó thổi cơm cho mà ăn đã chứ ?"

(Nớc mắt - Nam Cao) Chúng ta thử khôi phục đầy đủ đoạn thơ trên :

Tôi trèo lên trên đỉnh non cao / Tôi nghe lừi chim gọi và gió dào dạt th- a / Bỗng đâu tôi gặp gỡ tình cờ / Cô nàng cao váy ởm ờ đứng trông.

Nếu nói theo ngôn ngữ thông thờng thì nội dung cũng chẳng khác gì so với đoạn thơ trên. Có khác chăng là đoạn thơ tỉnh lợc ngắn gọn hơn, hàm súc hơn và điều cơ bản là nó hay hơn; câu thơ mở đầu đã gợi trí tò mò cho độc giả,

buộc họ phải tự lần tìm câu trả lời rằng ai đang làm hành động trèo và anh ta đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì. Nội dung cần diễn tả, trình bày vẫn đầy đủ mà số lợng tiếng trong mỗi dòng vẫn đảm bảo, không phạm vào yêu cầu đối với thể thơ này.

- Sự tỉnh lợc trong thơ - cũng nh trong tác phẩm nghệ thuật nói chung góp phần làm tăng tính phiếm định, phiếm chỉ và từ đó nó mang tính hàm nghĩa, khái quát.

Ví dụ : "Một hôm φ thấy cô cời cời

Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng"

(Qua nhà - Nguyễn Bính) "φ Nói ra sợ mất lòng em

Van em em hãy giữ nguyên quê mùa φ"

(Chân quê - Nguyễn Bính)

Chứng kiến sự thay đổi của em sau hôm đi tỉnh về (tôi, anh) buồn, khổ lắm nhng : Tôi (anh) nói ra sợ mất lòng em / van em em hãy giữ nguyên quê mùa cho tôi (anh). Nếu để cho chủ ngữ và định ngữ xuất hiện trên bề mặt cú pháp của câu thơ thì ý nghĩa của nó quá rõ ràng, không phải bàn cãi. Tuy nhiên việc sử dụng tỉnh lợc ở đây đã làm tăng tính phiếm định, phiếm chỉ cho câu thơ, lúc này ngời sợ mất lòng em không bị hạn hẹp trong tôi (anh) nữa mà có thể là của tất cả mọi ngời, những ai chứng kiến sự thay đổi của em sau lần đi tỉnh ấy; và từ đó đem đến cho câu thơ tính hàm nghĩa khái quát. Chính bởi những câu thơ ngắn gọn, súc tích, tiết kiệm này đã góp phần đem đến những cách tân của Thơ mới đối với thơ ca Việt Nam về mặt ngôn từ.

Bằng việc sử dụng những câu thơ tỉnh lợc độc đáo các tác giả đã ghi đậm dấu ấn cá nhân trong mỗi tác phẩm của mình.

Định nghĩa về thơ của Sóng Hồng có đoạn : "Thơ là một hình thái nghệ thuật cao qúy, tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhng thơ là tình cảm và lí trí kết hợp với nhau một

cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng".

Nhìn nhận và khám phá tác phẩm văn học đặc biệt là thơ ở gốc độ ngôn ngữ giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về một hiện tợng văn học, một tác giả và một tác phẩm. Bởi đằng sau mỗi câu chữ là cả một quá trình sáng tạo, tìm tòi và trăn trở tình cảm và lí trí kết hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Chính vì vậy khi tìm hiểu tác phẩm đòi hỏi chúng ta phải nhạy bén trong việc phát hiện ra những hiện tợng có vấn đề. Bởi nó đợc tạo ra hoàn toàn không do ngẫu nhiên mà là có chú ý.

Kết luận

1. Phong trào Thơ mới 1932 - 1945 là phong trào thi ca lớn nhất của thế kỷ XX, Thơ mới chịu ảnh hởng sâu sắc của thơ Pháp, thơ Đờng nhng vẫn không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. Ngoài những bài thơ tự do thì các tác giả Thơ mới còn sử dụng một số lợng khá lớn các thể thơ truyền thống: 5 chữ (ngũ ngôn), 7 chữ (thất ngôn), và nổi trội trong số đó là có tới 109 bài thơ đợc làm theo thể lục bát.

Lục bát là thể thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói của ngời dân Việt; từ ca dao, tục ngữ, Truyện Kiều và đến lúc này đầu thế kỷ XX một lần nữa lục bát lại đi vào Thơ mới một cách hoàn toàn tự nhiên. Các bài thơ làm theo thể lục bát vừa mang âm hởng của ca dao, tục ngữ, Truyện Kiều vừa mang âm hởng của thời đại mới.

2. Khảo sát hiện tợng tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam, 562/1043 câu lục bát tỉnh lợc chúng tôi thấy nổi lên mấy điểm chính sau:

a. Trong tổng số các kiểu tỉnh lợc thì tỉnh lợc chủ ngữ là phổ biến nhất. Bằng việc tỉnh lợc chủ ngữ, cái "tôi" của ngời nghệ sĩ không chỉ hoà nhập tạo thành cái "ta" chung mà còn mang ý nghĩa khái quát, mang tính đa nghĩa. Đó

nh là một thông điệp mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả: Điều nhà thơ thể hiện trong câu thơ không chỉ là của tôi mà còn là của bạn, của chúng ta, của mọi ngời; hôm nay và mãi mãi.

b. Các thành phần khác: Vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ có tỷ lệ tỉnh lợc thấp hơn. Điều đó là hoàn toàn hợp lý vì "thơ là tiếng nói của cảm xúc" và "cảm xúc" đó đợc hiện thực hoá, đợc trình bày ở chính vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.

3. Vai trò của tỉnh lợc nói chung, trong thơ ca trong đó có lục bát chúng tôi nhận thấy có mấy điểm nổi bật sau:

a. Sự tỉnh lợc làm cho diễn đạt của thơ tránh sự lặp lại không cần thiết, đem đến cho câu thơ lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích, tiết kiệm, nó mang lại cho thơ khả năng diễn đạt tối u thông qua hình thức rút gọn. Vì bản chất của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung là tinh tế, súc tích.

b. Tỉnh lợc đợc sử dụng có tác dụng giảm độ d thừa, tăng lợng thông tin, tính hàm súc, đa nghĩa cho tác phẩm nghệ thuật. "Thơ là sự im lặng giữa các dòng, tạo ra sự vang vọng giữa các khoảng trống", trong đó sự tỉnh lợc cũng nhằm góp phần tạo ra hiệu quả ấy.

c. Sự tỉnh lợc trong thơ - cũng nh trong tác phẩm nghệ thuật nói chung góp phần làm tăng tính phiếm định, phiếm chỉ và từ đó nó mang tính hàm nghĩa, khái quát; thơ ca không chỉ của một thời mà của nhiều thời, không chỉ của một ngời mà là còn của muôn ngời.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban (1992) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2 NXB giáo dục, Hà Nội

2. Diệp Quang Ban (2002) Giao tiếp - văn bản - mạch lạc - đoạn văn, NXB KHXH, Hà Nội.

3. Phan Mậu Cảnh (2002) Giáo trình ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh.

4. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội.

5. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997) Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, NXB giáo dục.

6. Phan Huy Dũng (1994) Thiên nhiên nh một biểu hiện của cái tôi trữ tình trong Thơ mới, tạp chí văn học.

7. Đinh Trọng Lạc (1998) Phong cách học tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Thị KIm Liên (2002) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB giáo dục.

9. Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

10. Phạm Văn Tình (2002) phép tỉnh lợc và ngữ trực thuộc tỉnh lợc trong tiếng Viêt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Kim Thản (1997 ,tái bản) Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội.

12. Hoàng Tuệ (1990) Về vấn đề câu đơn hai thành phần, Ngôn ngữ 4. 13. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004) Thành phần câu tiếng Việt, NXB giáo dục.

Quy ớc trình bày 1. Ký hiệu φ : Ký hiệu trống, chỉ lợc ngữ (yếu tố bị tỉnh lợc) 2. Chữ viết tắt C: Chủ ngữ V: Vị ngữ

Mục lục Tr ang Mở đầu 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 4

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4. Phơng pháp nghiên cứu 7

5. Cái mới của khoá luận 7

6. Cấu trúc khoá luận 8

Nội dung

Chơng 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài 9

1.1. Khái niệm câu và câu tỉnh lợc 9

1.2. Vài nét về Thơ mới và thể thơ lục bát Việt Nam 15 1.3. Một số đặc điểm ngôn ngữ và việc sử dụng ngôn ngữ trong Thơ mới nói

chung, lục bát nói riêng.

19

Chơng 2: Các kiểu câu tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam (Trên t liệu Thơ mới 1932- 1945)

32 2.1. Nguồn t liệu dùng để khảo sát các kiểu câu thơ tỉnh lợc 32 2.2. Câu tỉnh lợc thành phần chính. 36

2.3. Câu tỉnh lợc thành phần phụ 50

2.4. Tiểu kết 56

2.5. Vài trò của tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam (trên t liệu Thơ mới 1932 - 1945)

57

Kết luận 65

Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn

---***---

Dơng Thị Thu Vân

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w