Câu tỉnh lợc Bổ ngữ

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 47 - 50)

- Câu tỉnh lợc vị ngữ toàn phần

2.3.1. Câu tỉnh lợc Bổ ngữ

a. Khái niệm.

Khi nghiên cứu về thành phần bổ ngữ có rất nhiều ý kiến bàn về việc nó thuộc thành phần chính hay thành phần phụ của câu.

* Hớng ý kiến cho Bổ ngữ thộc thành phần chính của câu

Tác giả Nguyễn Kim Thản là ngời đại diện cho quan điểm không xếp bổ ngữ vào thành phần phụ của câu.Tác giả viết: "Sự lẫn lộn giữa thành phần thứ yếu của câu và thành phần phụ thuộc của từ tổ chính phụ còn là hiện tợng phổ biến Định ngữ, bổ ngữ chỉ là những thành phần phụ thuộc trong từ tổ

Tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp trong cuốn "Thành phần câu tiếng Việt"cũng đã xếp bổ ngữ vào nhóm những thành phần chính của câu cùng với chủ ngữ,vị ngữ và kết cấu Chủ - Vị . Khi phân biệt bổ ngữ với chủ ngữ ông viết: "Bổ ngữ và chủ ngữ đều là thành phần chính của câu, có nghĩa là chúng đều đợc giữ lại sau khi chúng ta sử dụng thủ pháp lợc để xác định nòng cốt câu " [13;208].

Ngoài ra còn có các tác giả: Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban,Hoàng Văn Thung cũng có ý kiến tơng tự

* Hớng ý kiến cho Bổ ngữ thuộc thành phần phụ

Đái Xuân Ninh cho rằng : "Bổ ngữ là thành phần câu có chức năng làm rõ thêm các ý nghĩa hành động, trạng thái, tính chất đợc nêu ở các vị từ trong câu hoặc trong cụm từ" [12; 25]

Trong cuốn "Ngữ pháp Tiếng Việt" Hoàng Trọng Phiến nhận xét: "Bổ ngữ là một trong những thành phần phụ thuộc của câu Nó nhằm bổ sung

chi tiết chuyên môn cho một nhóm hoặc một vài nhóm động từ, tính từ nào đó. Nó có ý nghĩa chỉ ở trong mối liên hệ,chi phối động từ làm vị ngữ. Chính đặc điểm này của bổ ngữ cho phép nhận diện những động từ nào đó phải có bổ ngữ" [9; 43]

Hoàng Tuệ trong cuốn: "Giáo trình Việt ngữ" định nghĩa: "Nói chung bổ ngữ của động từ tức Complement du verbe, là những thành viên thứ yếu chỉ rõ:

a) Các đối tợng (ngời, vật ) mà sự hoạt động phải chuyển đến nh cái đích của sự hoạt động ấy, hay là tạo ra, hay là bị biến đổi trong hoạt động.

b) Các điều kiện, các trờng hợp trong đó sự hoạt động đã diễn ra (thời gian, nơi chốn, cách thức, mục đích ) và cách thức điều kiện, trờng hợp khác" [12; 26]

Bổ ngữ là thành phần gắn liền trực tiếp sau vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ làm vị ngữ của câu.

b. Đặc điểm.

Bổ ngữ có biểu hiện phong phú đa dạng về mặt từ loại và cấu tạo.

- Về mặt từ loại: Bổ ngữ có thể do danh từ, động từ, tính từ, đại từ đảm nhiệm.

- Về mặt cấu trúc: Bổ ngữ có thể do một từ, một cụm từ hoặc một kết cấu chủ - vị đảm nhiệm .

c. Khảo sát câu tỉnh lợc Bổ ngữ.

Cũng nh các thành phần khác trong câu, bổ ngữ cũng có thể bị tỉnh lợc trong những điều kiện nhất định.

Qua khảo sát 109 bài thơ làm theo thể lục bát chúng tôi thấy hiện tợng tỉnh lợc bổ ngữ chiếm 5.1% (29/562) trong tổng số các kiểu câu tỉnh lợc.

Ví dụ: "Mùa thu hoa cúc lại tàn φ

Thuyền ai buộc mãi bên làn cây cong"

(Thu rơi từng cánh- Xuân Diệu) Hay: "Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thơng φ

Cầm nh đồng kẽm ngang đờng bỏ rơi"

(Th gửi thày mẹ - Nguyễn Bính)

Chúng ta có thể khôi phục lại câu thơ trên nhờ mối liên hệ với những câu trớc và sau nó:

Con đi mời mấy năm trời/ Một thân bé bỏng nửa đời gió sơng/ Thầy đừng nhớ mẹ đừng thơng con/ Cầm nh đồng kẽm ngang đờng bỏ rơi!/ Thầy mẹ ơi, thầy mẹ ơi !/ Tiếc công thầy mẹ đẻ ngời con h!.

Ví dụ: "Đêm nay cô những lạnh lùng φ

(Mây vẫn ngây thơ - Thế Lữ)

Tại vị trí tỉnh lợc ta tìm thấy đợc ở những câu trớc đó: "Lòng tôi anh biết cùng không/ Ngày tng bừng cũng lạnh lùng nh đêm"

Bằng việc đảo "đêm nay" (đêm) lên làm trạng ngữ và khuyết bổ ngữ đã làm cho câu thơ có một lối diễn đạt hoàn toàn mới, tránh đợc sự lặp lại. Bằng thủ pháp tỉnh lợc bổ ngữ tác giả đã tạo cho các câu thơ nằm trong những mối liên kết ràng buộc chặt chẽ, đồng thời nó cũng đem đến cho độc giả một cách tiếp cận văn bản đó là phải đặt các tín hiệu (hệ thống tín hiệu) vào trong cấu trúc chỉnh thể.

Hay "Ai đem dốc cạn φ bao giờ

Chẳng cùng chia nửa, chẳng cùng hởng chung"

(Lời tuyệt vọng - Thế Lữ)

Bằng mối liên hệ với câu trớc đó ta biết đợc "dốc cạn" ở đây là dốc cạn ly rợu. "Vì cay đắng đủ trăm đờng/ Than ôi ly rợu mơ màng khi xa"

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w