Câu tỉnh lợc chủ ngữ + vị ngữ.

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 42 - 47)

- Câu tỉnh lợc vị ngữ toàn phần

2.2.3.Câu tỉnh lợc chủ ngữ + vị ngữ.

"Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ đợc gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập và có ngữ điệu kết thúc" [8; 100]

Câu là đơn vị giao tiếp. Nó là sự kết hợp các từ với nhau theo quy tắc ngữ pháp nhất định. Câu bình thờng thì có hai thành phần chủ ngữ,vị ngữ cùng tồn tại.

ở hai phần trớc chúng ta đã tìm hiểu hiện tợng tỉnh lợc, một trong hai thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ. Vậy liệu có xẩy ra hiện tợng tỉnh lợc toàn phần, tức là tỉnh lợc toàn bộ nòng cốt chủ - vị trong câu không? Loại câu này vắng nòng cốt chủ - vị, trên bề mặt chỉ còn lại thành tố phụ làm đại diện cho toàn bộ câu trong hoàn cảnh giao tiếp cho phép. Xét về mặt cấu trúc thông tin thì đây là những câu đã lợc bỏ những yếu tố d thừa đến mức tối đa vì chúng đã xuất hiện ở những câu trớc đó.

Đi vào khảo sát hiện tợng tỉnh lợc nòng cốt chủ - vị trong thơ lục bát Việt Nam (trên t liệu Thơ mới 1932 - 1945) chúng tôi thấy hiện tợng tỉnh lợc nòng cốt chủ - vị chiếm 13.4% (75/562) trong số kiểu tỉnh lợc.

Chúng ta cùng khảo sát "Phố huyện" (Hồ Zếnh).

"φφ vài thanh đá dựng làm hè, Vài nhà tranh yếu vai kề sát nhau, Phố tôi trông dáng buồn rầu,

Khó khăn của kẻ làm màu vô duyên"

* *

*

Ba ngày một chuyến xe lên,

Chở th và chất ngời trên mui hàng,

φφ nhôn nhao trẻ nít xóm làng Rủ nhau ra ngắm, ra bàn tán nhau.

* *

*

Chậm thì giờ rởi còn mau nữa giờ

φφ Khi vàng đứng bóng êm tra, Tiếng khô lá rụng làm tha phố phờng.

* *

*

φφ Rèm quây che kín bụi đờng

Chủ hàng vắt cẳng lên dờng ngáy sâu Im cho đến lúc trống lầu

Nối giờ trình trọng vào hầu quan trên

* *

*

Hoạ hoằn phố ghếch cờ lên,

Đón xem quan huyện từ trên tỉnh về

Rồi ngày một chuỗi ngày mê Lại reo khối chết lên hè thê lơng"

ở câu đầu tiên chúng ta có thể khôi phục lại đợc:

Phố tôi đợc làm bởi vài thanh đá dựng làm hè và vài nhà tranhyếu vai kề sát nhau. Làm đợc điều đó là nhờ ngôn cảnh cho phép và phần cơ bản nữa đó là chúng ta dựa vào tiêu đề của bài thơ "Phố huyện". Khi nói đến: "Vài thanh đá dựng làm hè và vài nhà tranh yếu vai kề sát nhau làm chúng ta nghĩ ngay đến "Phố huyện". Điều đó hoàn toàn có cơ sở để tác giả nói tiếp: "Phố tôi trông dáng buồn rầu " cái "buồn, rầu", đó chính là buồn, rầu vì sự khó khăn của…

phố huyện, nó đợc tạo bởi "vài nhà tranh yếu, vài thanh đá"

ở câu thơ thứ hai của khổ hai chúng ta thấy: Trẻ nít xóm làng nhôn nhao rủ ra ngắm, bàn tán nhau đó là hành động của đám trẻ phố tôi. Nó đợc bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa:

"Ba ngày một chuyến xe lên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chở th và chất ngời trên mui hàng"

Tơng tự ở câu thơ thứ sáu, sở dĩ tác giả viết:

"Khi vàng đứng bóng êm tra/ Tiếng khô lá rụng làm tha phố phờng", mà chúng ta vẫn có thể hiểu đợc là nhờ xâu chuỗi các sự kiện trớc đó, đó là hoạt động của chợ nơi phố huỵên:

"Chợ thờng không họp đợc lâu Chậm thì giờ rởi còn mau nữa giờ"

Và việc "chậm, mau"của chợ đợc tác giả dẫn dắt và trình bày ở đây là hoàn toàn hợp lý.

ở khổ bốn chúng ta thấy tác giả tiếp tục sử dụng tỉnh lợc chủ - vị: φφ Rèm quây che kín bui đờng

Chủ hàng vắt cẳng lên giờng ngáy sâu Im cho đến lúc trống lầu

Nổi giờ trịnh trọng vào hầu quan trên"

Chúng ta thử diễn xuôi câu thơ: Vì chợ không họp đợc lâu nên các chủ hàng, ngời dân phố tôi làm rèm để che kín bụi đờng, các chủ hàng thì vắt cẳng lên giờng ngáy sâu (vì A nên B)

Qua ví dụ trên chúng ta thấy tác giả Hồ Zếnh đã sử dụng triệt để hiện t- ợng tỉnh lợc chủ - vị vào trong tác phẩm của mình mà ý nghĩa, nội dung cần chuyển tải vẫn đảm bảo và ngời đọc vẫn hiểu đúng đợc ý của câu thơ nhờ việc liên hệ với những câu trớc và sau nó.

Hay trong "Cặp hài vạn dặm" (Xuân Diệu) đã viết :

Nếu ta có cặp hài tiên,

Ta đi khắp xứ, khắp miền, khắp nơi. Ta đi, đi tận phơng trời.

Đi cùng phơng đất, xa vời ta đi.

φφ in nh chiếc én lu li,

In nh chiếc lá hết thì tơi xanh.

* *

*

Ta theo gió mạnh, gió nhanh,

Gió hung dữ, gió sát sanh, gió cuồng ! Đi say và cứ đi suông,

Ta đi mau lại hơn luồng gió mau. Đi mau! Trốn rét! Trốn mau!

Trốn hơi, trốn tiếng! Trốn mau! Trốn mình"

Chúng ta có thể khôi phục lại câu thơ đã khuyết chủ - vị nhờ việc liên hệ với các câu trớc đó.

Chẳng hạn: Nếu ta có cặp hài tiên thì ta sẽ đi khắp xứ, khắp miền , khắp nơi (giống) in nh… chiếc én lu li, in nh chiếc lá hết thì tơi xanh.

Chúng ta cùng xét thêm một ví dụ nữa. Trong bài "Qua nhà" -Nguyễn Bính đã viết:

"Bờ rào cây bởi không hoa

Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo

φφ Lợn không nuôi , đặc ao bèo

Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn

φφ Giếng thời ma ngập nớc tràn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở những câu khuyết chủ - vị nó đều là kết quả của hành động: Tôi qua bên nhà và tôi thấy. Chúng ta dễ dàng khôi phục lại: Bờ rào cây bởi không hoa/ Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo/ Tôi thấy lợn không nuôi, đặc ao bèo/ giầu

không dây chẳng buồn lèo vào giàn. Và tôi còn thấy: Giếng thời ma ngập nớc tràn/ Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều .

Khi tiếp nhận tác phẩm đòi hỏi độc giả phải có một cái nhìn thấu suốt từ đầu đến cuối mới có thể phát hiện ra kiểu tỉnh lợc chủ - vị. Trong một tác phẩm câu vừa có tính độc lập (tơng đối) nhng nó cũng có mỗi quan hệ với các câu trớc và sau nó, chính điều đó buộc chúng ta phải đặt đối tợng vào trong chỉnh thể để xem xét và khảo sát

Một phần của tài liệu Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945) (Trang 42 - 47)