- Câu tỉnh lợc vị ngữ toàn phần
2.3.2. Câu tỉnh lợc Định ngữ
Định ngữ là thành phần phụ mà cơng vị của nó trong mô hình câu đợc đặt ngang hàng với các thành phần phụ khác nh : Bổ ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ; đối lập với thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ.
Trong cuốn "Ngữ pháp tiếng Việt" Hoàng Trọng Phiến cho rằng: "Định ngữ là thành phần phụ thuộc trong tổ chức câu. Vai trò của định ngữ đối với câu đợc nhận diện thông qua nhóm từ làm chức năng chính hay thứ trong câu. Quan hệ giữa định ngữ và cái đợc định ngữ là quan hệ thuyết định và đ- ợc thuyết định. Vị trí của nó bao giờ cũng đứng liền ngay sau yếu tố mà nó thuyết minh cho. Trong tiếng Việt, quan hệ của định ngữ là một trong những quan hệ bên trong khu biệt với quan hệ bên ngoài"
Nguyễn Văn Tu lại đa ra định nghĩa: "Định ngữ là thành phần phụ của cụm danh từ trong câu, có chức năng bổ sung thêm cho những thành phần
chính bằng quan hệ phụ thuộc, chỉ ra các thuộc tính, tính chất của ngời, sự vật, hiện tợng do danh từ làm thành phần chính gọi tên"
Còn Diệp Quang Ban thì cho rằng: "Định ngữ là thành phần phụ đi kèm danh từ và nêu lên những đặc trng của vật do danh từ biểu thị"
Theo Nguyễn Văn Hiệp: "Định ngữ là loại thành phần phụ có thể đứng trứơc nòng cốt câu hoặc chen vào giữa chủ ngữ và vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách thức có sự tình đợc nêu trong câu" [13; 304 - 305]
Qua những gì đã trình bày chúng ta thấy, cùng nói về thành phần định ngữ nhng mỗi nhà nghiên cứu có một cách thức thể hiện riêng. Tuy nhiên qua đó chúng ta có thể rút ra một nhận định: Định ngữ là thành phần phụ trong câu, phụ thuộc về ngữ pháp vào danh từ, hay đại từ và có chức nêu thuộc tính, đặc trng của sự vật, hiện tợng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến định ngữ vắng mặt trong câu, đó có thể là do tiết kiệm, tránh lặp, để tạo ra sự liên kết, tính mạch lạc giữa các câu trong văn bản.
Khảo sát 109 bài thơ đợc làm theo thể lục bát của 14/18 tác giả thuộc phong trào Thơ mới 1932 - 1945, chúng tôi thấy hiện tợng câu có thành phần phụ định ngữ tỉnh lợc chiếm 29.3% (165/562) trong tổng số các kiểu câu tỉnh lợc.
Ví dụ: "Ta ôm thiếu nữ trong lòng
Ngời yêu φ thoắt biến thành bông hoa rừng"
(Bông hoa rừng - Thế Lữ)
ở ví dụ trên chúng ta phải đặt nó trong mối liên với dòng lục phía trên, chúng ta có thể khôi phục lại : Ta ôm thiếu nữ trong lòng / Ngời yêu ta thoắt biến thành bông hoa rừng.
"Lòng tôi ? - Em hỏi làm chi ? Lòng rồ dại ấy còn gì nữa đâu ! Hình nh nó chết từ lâu
Bởi φ thơng, bởi φ nhớ, bởi φ sầu, bởi φ vui".
Bằng việc tỉnh lợc định ngữ Trần Huyền Trân đã miêu tả nỗi đau của
lòng tôi bằng cách tìm ra nguyên nhân cái chết. Chúng ta có thể khôi phục lại :
Lòng tôi ? - Em hỏi làm chi ? / Lòng rồ dại ấy còn gì nữa đâu ! / Hình nh nó chết từ lâu / Bởi nó thơng, bởi nó nhớ, bởi nó sầu, bởi nó vui.
Rõ ràng nếu đa câu thơ trên về dạng đầy đủ thì số tiếng ở dòng thứ hai không còn đảm bảo đúng nh yêu cầu của luật thơ. Tuy nhiên trong trờng hợp này Trần Huyền Trân đã tài tình lợc bớt phần định ngữ mà ý nghĩa của câu thơ vẫn đảm bảo, ngời đọc vẫn hiểu đợc và cơ bản hơn nữa đó là câu thơ vẫn đảm bảo đúng niêm luật, yêu cầu về đặc trng phi pháp. Chúng ta cùng xem xét một ví dụ khác :
"Lòng ta hồ vỡ tan tành
Vì φ hờn, vì φ dận, vì φ tình, vì φ thơng Vì φ cay đắng đủ trăm đờng
Than ơi li rợu mơ màng khi xa"
(Lời tuyệt vọng - Thế Lữ)
Bằng việc tỉnh lợc định ngữ, Thế Lữ đã tạo nên những dòng thơ dồn dập nhằm cắt nghĩa cho nỗi đau của lòng ta. Các từ "vì" đợc lặp lại nhiều lần tạo cảm giác dồn nén đến cao độ. Câu thơ khiến độc giả liên tởng đến một tâm hồn đang quặn đau, chỉ mong có ai đồng cảm để đợc bộc bạch, thổ lộ nỗi niềm.
Lòng ta hồ vỡ tan tành / Vì lòng ta hờn, vì lòng ta giận, vì lòng ta tình, vì lòng ta thơng / Vì ta cay đắng đủ trăm đờng / Than ơi li rợu mơ màng khi x- a.
Tuy nhiên khi khôi phục lại nh thế chúng ta thấy cấu trúc dòng thơ bị phá vỡ, câu thơ dài dòng, cồng kềnh, có nhiều từ lặp mà lợng thông tin cần mang lại cũng không hề tăng lên.
Điều đó chứng tỏ bằng thủ pháp tỉnh lợc các tác giả đã đem đến cho câu thơ một lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đủ ý mà không cần phải tung ra quá nhiều từ ngữ.
2.4. Tiểu kết
Qua khảo sát 109 bài thơ đợc làm theo thể lục bát của 14/ 18 tác giả thuộc phong trào Thơ mới 1932 - 1945. Chúng tôi nhận thấy câu tỉnh lợc Chủ ngữ chiếm một tỉ lệ khá cao 48% (chiếm phân nữa) thứ hai là câu tỉnh lợc Định ngữ chiếm 29.3% và thấp nhất trong số đó là câu tỉnh lợc vị ngữ chiếm 4.1%. Chúng ta có thể theo dỏi số lợng từng kiểu loại qua bảng thống kê sau:
ST T
Kiểu câu tỉnh lợc Số lợng Tỉ lệ Ghi chú 1 Khuyết chủ Câu tỉnh lợc Chủ ngữ ẩn chủ 169 câu 101 câu 30.1% 17.9% 48% 2 Một phần Câu tỉnh lợc Vị ngữ Toàn phần 14 câu 9 câu 2.5% 1.6% 4.1% 3 Câu tỉnh lợc Chủ - Vị 75 câu 13.3% 4 Câu tỉnh lợc Bổ ngữ 29 câu 5.1% 5 Câu tỉnh lợc Định ngữ 165 câu 29.3%
Qua kết quả khảo sát chúng ta có thể rút ra một vài nhận xét cơ bản sau :
- Tỉ lệ sử dụng các kiểu tỉnh lợc có sự cách biệt. Nếu tỉnh lợc chủ ngữ đ- ợc áp dụng tới 48% thì tỉnh lợc vị ngữ chỉ chiếm 4.1%.
- Chính sự phong phú đa dạng về tỉ lệ cũng nh kiểu tỉnh lợc tạo cho cấu trúc câu thơ phong phú về mặt cấu tạo.