Đây là loại câu mà một phần trong vị ngữ bị tỉnh lợc đó là phần động từ (hay tính từ) chính. Chúng ta sẽ nhận diện ra cum vị ngữ vì sự hiện hữu của phần còn lại. Nó là cơ sở cho việc khôi phục các cấu trúc bị tỉnh lợc một cách dễ dàng hơn.
Câu tỉnh lợc vị ngữ một phần chúng tôi thấy nó chiếm 2.5 % (14/562) trong số kiểu tỉnh lợc.
Ví dụ:
"Bên hồ ngời φ dới bóng thông Ngời yêu ta lặng lẽ trông nhạn về"
(Lòng son sắt - Phạm Huy Thông)
Chúng ta có thể khôi phục lại : Bên hồ ngời (đứng, nhìn ) d… ới bóng thông/ Ngời yêu lặng lẽ trông nhạn về.
Hay: "Con tằm φ đợc mấy tiền tơ Chao ơi mà ớc mà mơ lấy nàng"
(Nhà tôi - Nguyễn Bính)
Khôi phục lại: Con tằm (bán) đợc mấy tiền tơ / chao ôi mà ớc mà mơ lấy nàng.
Hoặc: "Giữa trời φ hình là con con Trời xa sắc biến , lá thon mình thuyền"
(Trông lên - Huy Cận)
Khôi phục lại: Giữa trời (có, thấy) hình lá con con / Trời xa sắc biến lá thon mình thuyền.
Qua các ví dụ trên chúng ta thấy các động từ chính bị lợc bỏ: "Bán" - (Nhà tôi); "đứng, nhìn" - (Lòng son sắt); "có" - (Trông lên), ở đây ngời đọc, ngời nghe vẫn có thể hiểu đợc nhờ ngữ cảnh cho phép.
Đối với tác phẩm văn xuôi thì số tiếng, dòng, câu hoàn toàn không bị giới hạn trong khuôn khổ nhng với tác phẩm thơ mà đặc biệt là thể thơ lục bát thì nó luôn bị ràng buộc chặt chẽ bởi niêm luật. Nên trong trờng hợp cho phép tác giả hoàn toàn có thể lợc những điều mà mình đã trình bày mà ngời đọc, ng- ời nghe vẫn có thể hiểu đợc nhờ vào những câu, chữ trớc và sau đó.
Phân tích ví dụ sau đây chúng ta sẽ thấy rõ điều đó:
"Nằm im dới gốc cây tơ
Nhìn xuân trải lụa muôn tờ lá non Gió se giòng mộng tuôn giòn.
Đem theo hơng vị đời ngon ngàn đời, Gió đa hơi, gió đa hơi
Lá thơm nh thể da ngời: lá thơm …
Màu thanh thiên đã vào ôm giữa hồn Giữa trời φ hình là con con
Trời xa sắc biến, lá thon mình thuyền Gió qua là ngọn triều lên
Hiu hiu gió đẩy thuyền lên biển trời Chở hồn lên tận chơi vơi
Trăm chèo của Nhạc, muôn lời của Thơ Quên thân nh đã quên giờ
Tê mê cỏi biết bến bờ là đâu"
(Trông lên - Huy Cận)
Nếu đa câu khuyết vị một phần về dạng đầy đủ chúng ta có: Giữa trời (có, thấy) hình lá con con/ trời xa sắc biến, lá thon mình thuyền. Nếu nh vậy thì câu thơ sẽ không đúng luật (một dòng bảy chữ và một dòng tám chữ) trong khi đó thể thơ lục bát chính thể không cho phép sự phá cách đó. Và một điều nữa chúng ta không thể bỏ qua đó là trong bài này với cái tên "Trông lên" chúng ta đã thấy một nhân vật - Tôi - đang nằm dới gốc cây để nhìn mùa xuân của trời đất; anh ta đã nhìn thấy : Gió của mùa xuân cùng với hơng vị của nó
cùng toàn bộ sự thay đổi của trời đất trong mùa xuân ấy.
…