Thực trạng Giỏo dục và Đào tạo huyện Lộc Hà tỉnh HàTĩnh

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường THCS huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 52 - 59)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.Thực trạng Giỏo dục và Đào tạo huyện Lộc Hà tỉnh HàTĩnh

2.2.1. Tỡnh hỡnh chung về giỏo dục huyện Lộc Hà.

Là mảnh đất giàu truyền thống cỏch mạng, hiếu học, nờn mặc dự trải qua hai cuộc khỏng chiến chống Mĩ và chống Phỏp, hoàn cảnh hết sức khú khăn, song cỏc xó thuộc huyện Lộc Hà ngày nay vẫn giữ vững và phỏt triển tốt phong trào Giỏo dục, phong trào khuyến học, khuyến tài.

- Giai đoạn từ 1993 đến năm 2000: Với sự ra đời, triển khai Nghị quyết TW4 (Khoỏ VII), giỏo dục - đào tạo toàn quốc và Hà Tĩnh núi chung, giỏo dục Can Lộc, Thạch Hà núi riờng cú sự chuyển biến tớch cực trờn nhiều mặt. Cơ sở vật chất trường học được củng cố, số lượng học sinh tăng dần; mạng lưới trường lớp từ mầm non đến THCS được phỏt triển; chất lượng giỏo dục cũng từng bước được nõng cao.

- Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

* Số lượng học sinh tiểu học bắt đầu giảm, rồi giảm mạnh. Ngược lại, số lượng học sinh THCS tiếp tục tăng và tăng nhanh, đạt đến đỉnh cao năm 20

* Triển khai đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, tạo ra những thuận lợi lớn, đồng thời đặt ra những thỏch thức mới cho giỏo dục núi chung,giáo dục THCS núi riờng.

* Xó hội hoỏ giỏo dục được đẩy mạnh, cơ sở vật chất, thiiết bị dạy học

được tăng cường nhanh chúng, trường đạt chuẩn quốc gia ngày càng nhiều. * Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 13 trường mầm non, trong đú cú 1 trường đạt chuẩn Quốc gia; 13 trường tiểu học, trong đú cú 12 trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 và 2 trường đạt chuẩn giai đoạn 2; 10 trường THCS, cú 2 trường đó đạt chuẩn và 3 trường trung học phổ thụng, trong đú cú 1 trường đạt chuẩn Quốc gia đầu tiờn của bậc THPT tỉnh Hà Tĩnh.

2.2.2. Về quy mụ học sinh và mạng lưới trường lớp.

2.2.2.1. Về quy mụ học sinh

- Từ năm học 1991 - 1992, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết TƯ 4 khúa VII, sự nghiệp GD - ĐT núi chung và GD - ĐT Lộc Hà núi riờng đó cú nhiều khởi sắc: Phỏt triển mạnh về số lượng, chất lượng ngày càng được nõng cao.

2.2.2.2. Mạng lưới trường lớp THCS

Trước năm 1990, mỗi xó đó cú 1 trường THCS, toàn huyện cú 13 trường. Do giai đoạn này trường THCS mới tỏch ra từ trường PTCS và số lượng học

sinh giảm sỳt do nạn bỏ học nờn quy mụ một số trường THCS quỏ nhỏ, khụng thể phõn cụng, bố trớ giỏo viờn giảng dạy đảm bảo chuyờn mụn húa, phần lớn giỏo viờn phải dạy chộo mụn; chất lượng giỏo dục giảm sỳt nghiờm trọng. Từ đú, Sở GD - ĐT Hà Tĩnh đó cú chủ trương nhập cỏc trường THCS liờn xó, năm 1995 nhập trường THCS Bỡnh Lộc với THCS An Lộc thành trường THCS Bỡnh An, năm 2002 nhập trường THCS Hộ Độ với THCS Mai Phụ thành trường THCS Tõn Vịnh, THCS Thạch Mỹ với THCS Thạch Chõu thành trường THCS Mỹ Chõu.

* Đến nay toàn huyện cú 10 trường THCS với 227 lớp, trong đú cú 2 trường đó đạt chuẩn Quốc gia.Chất lợng giáo dục đại trà đợc duy trì và ổn định, số học sinh tốt nghiệp lớp 9 hằng năm vào THPT đạt trên 80%. Xếp loại hai mặt giáo dục năm học 2006-2007: Hạnh kiểm Khá, Tốt đạt 99,8%; học lực từ trung bình trở lên đạt 99,4 %, tốt nghiệp đạt 98,5%

Với số trường lớp trờn, về cơ bản đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu học tập của học sinh, giữ vững và nõng cao chất lượng kết quả phổ cập phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi và phổ cập THCS trờn địa bàn toàn huyện.

2.2.3. Thực trạng về đội ngũ cỏn bộ quản lý, nhõn viờn và giỏo viờn.

Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh đợc bổ sung hàng năm theo định biên cho từng cấp học đảm bảo đủ số lợng, cơ cấu, tỷ lệ giáo viên trẻ ngày càng tăng, trình độ đào tạo cơ bản đạt chuẩn và trên chuẩn, có nhiều đồng chí cán bộ trẻ có năng lực tốt, có nhiều đóng góp cho phong trào giáo dục của huyện nhà. Hiện đang có 153 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hành chính đang theo học thạc sỹ, đại học.

Bảng số 2: Thống kờ trỡnh độ đào tạo, độ tuổi đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.

Đội ngũ Tiờu chớ CBQL GV NV Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Trỡnh độ đào tạo Tổng số 23 423 29 Thạc sĩ 2 8,7 0 0 0 0 Đại học 20 73,9 145 34,3 0 0 Cao đẳng 4 17,4 278 65,7 5 17,2 Trung cấp 0 0 0 0 22 75,9 Chưa đạt chuẩn 0 0 0 0 Trỡnh độ chớnh trị tin học ngoại ngữ Trung cấp chính trị trở lờn 7 30,4 2 0 0 Cú chứng chỉ tin học A,B 9 39,1 108 25,5 13 44,8 Ngoại ngữ B trở lờn ( Khụng tớnh GV Anh văn) 7 30,4 79 18.7 2 6,9 Độ tuổi Dưới 35 10 43,5 231 54,6 18 62,1 Từ 35 đến 45 3 13,0 107 25,3 7 24,1 Nữ trờn 45 4 17,4 41 9,7 4 13,8 Nam trờn 50 6 26,1 34 8,0 0 0 Đang học nâng cao trình độ Thạc sỹ 2 8,6 0 0 0 0 Đại học 3 13,0 117 26,4 5 35,7 Cao đẳng 0 0 24 2 12,5

(Nguồn: Báo cáo của Phòng GD và ĐT huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh).

2.2.3.1. Ưu điểm

- Về số lượng: Đội ngũ CBQL, GV, NV bậc THCS cú nhiều biến động theo chiều hướng tốt, cụ thể:

+ Số lượng cỏn bộ quản lý cơ bản đủ về số lượng theo định mức quy định: Trường hạng 3 cú 2 cỏn bộ quản lý; Trường hạng 1, 2 cú từ 2 đến 3 cỏn bộ quản lý.

+ Giỏo viờn liờn tục tăng cả về số lượng lẫn loại hỡnh.

+ Số lượng nhõn viờn trường học tăng, đỏp ứng được phần nào nhu cầu phục vụ dạy và học.

- Về trỡnh độ đào tạo: Được nõng dần qua hàng năm; biểu hiện bằng cỏc chỉ số đạt chuẩn và trờn chuẩn tăng, chưa đạt chuẩn giảm.

- Về độ tuổi: Tỉ lệ CBQL, GV, NV dưới 35 tuổi tăng dần; tỉ lệ trờn 45 tuổi (đối với nữ) trờn 50 tuổi (đối với nam) giảm dần.

2.2.3.2. Nhược điểm:

- Về số lượng: Số lượng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn THCS tuy tăng nhiều, tăng liờn tục qua hàng năm nhưng vẫn chưa đỏp ứng được tỉ lệ cần thiết.

- Về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có một bộ phận giáo viên đã đợc đào tạo đạt chuẩn về trình độ, song năng lực giảng dạy thực tế còn cha đáp ứng đợc yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

+ Đội ngũ nhõn viờn thư viện mới được tuyển từ năm học 2004 - 2005 đến nay, kinh nghiệm cũn ớt, chưa cú người cú tay nghề cao nờn việc giỳp nhau tự bồi dưỡng hết sức hạn chế.

- Về trỡnh độ đào tạo:

+ Tỉ lệ cỏn bộ quản lý đợc đào tạo chuyên sâu về công tác quản lý còn thấp, giỏo viờn có trình độ cao cũn ớt;

- Về trỡnh độ chớnh trị:

+ Số cỏn bộ quản lý, giỏo viờn cú trỡnh độ chớnh trị trung cấp chưa nhiều - Về trỡnh độ tin học, ngoại ngữ:

Cũn quỏ thấp, đa số giỏo viờn, nhõn viờn chưa đủ trỡnh độ ngoại ngữ để giao tiếp với mỏy, chưa gúp được cụng sức, kinh nghiệm trong việc đưa tin học vào nhà trường theo tinh thần Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ.

2.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cỏc nguồn vật lực cho giỏo dục.

2.2.4.1. Về cơ sở vật chất

- Từ năm học 2000 - 2001 trở lại đõy, dưới ỏnh sỏng Nghị quyết TW2 (khoỏ VIII) phong trào xó hội hoỏ giỏo dục phỏt triển mạnh, CSVC trường học được quan tõm xõy dựng, cải tạo, tu bổ.

- Phong trào xõy dựng trường Tiểu học, THCS theo chuẩn Quốc gia được đẩy mạnh, tạo điều kiện tốt để xõy dựng hệ thống CSVC theo hướng chuẩn hoỏ, kiờn cố hoỏ, hiện đại hoỏ. Đến nay trờn địa bàn huyện đó cú một hệ thống CSVC đỏp ứng được những yờu cầu tối thiểu của việc dạy học.

- Tuy nhiờn, hệ thống CSVC, TBDH cũn bộc lộ nhiều hạn chế sau:

+ Số phũng học cấp 4 cũn nhiều, những phũng này hầu hết được xõy dựng năm 1990 trở về trước, nhiều phũng đó hết niờn hạn sử dụng, nhiều phũng khỏc đang xuống cấp, cần phải tu sửa, nõng cấp qua hàng năm.

+ Số phũng chức năng cũn thiếu về số lượng, chưa đảm bảo về quy cỏch, gõy nhiều trở ngại cho việc khai thỏc trang thiết bị và triển khai cỏc hoạt động nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.

+ Diện tớch đất từng bước được mở rộng theo chuẩn Quốc gia song đến nay chỉ cú 9/13 trường TH, 7/10 trường THCS đủ diện tớch đất theo quy định.

2.2.4.2. Về bàn ghế, trang thiết bị

- Từ năm 2002 - 2003, việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng được triển khai, trang thiết bị dạy học được bổ sung với số lượng lớn. Mỗi lớp Tiểu học, mỗi trường THCS đều được trang cấp một bộ đồ dựng dạy học - trong đú cú nhiều loại đắt tiền … Do vậy trang thiết bị cơ bản đỏp ứng được nhu cầu dạy học tối thiểu.

Tuy nhiờn, trang thiết bị dạy học được trang cấp cũn thiếu về chủng loại, chưa thật đồng bộ về cơ cấu, nhiều loại chất lượng chưa tốt, cha chính xác.

2.2.5. Nguồn tài lực cho giỏo dục.

Lộc Hà là một huyện nghốo song nhờ làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, biết kết hợp lồng ghộp cỏc chương trỡnh, dự ỏn (chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học, chương trỡnh ODA, chương trỡnh 135, chương trỡnh ARCD, Dự ỏn Plan, Dự ỏn phỏt triển giỏo viờn tiểu học …) nờn nguồn tài chớnh đầu tư cho giỏo dục ngày càng tăng.

Cỏc nguồn tài lực đầu tư cho giỏo dục được sử dụng một cỏch hợp lớ, đỳng mục đớch, cú hiệu quả do vậy một mặt tạo nờn chất lượng cho những nội dung đầu tư, mặt khỏc tạo nờn được niềm tin của cộng đồng, của cỏc cơ quan chức năng, tạo nờn sự bền vững của nguồn tài lực.

Tuy nhiờn, cỏc nguồn lực này phõn bố chưa thật đều giữa cỏc vựng, cỏc xó vựng đặc biệt khú khăn nguồn lực đầu tư cho giỏo dục còn thấp, nhất là nguồn tài lực huy động từ cộng đồng cũn rất hạn chế.

2.2.6. Chất lượng giỏo dục.

2.2.6.1. Về giỏo dục đạo đức

Giỏo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học và THCS được quan tõm và cú kết quả tốt. Nhỡn chung học sinh cả hai bậc học này đều ngoan, chăm học, thực hiện khỏ tốt những nhiệm vụ được ghi trong Điều lệ trường Tiểu học, THCS. Qua hàng năm tỉ lệ học sinh được xếp loại tốt, khỏ đều cú chiều hướng tăng dần; tỉ lệ học sinh xếp loại trung bỡnh, yếu (cần cố gắng) cú chiều hướng giảm dần.

2.2.6.2. Chất lượng văn hoỏ

Từ năm học 1990 - 1991 đến nay, phũng Giỏo dục và Đào tạo Can Lộc, Thạch Hà xõy dựng và thực hiện đề ỏn "Nõng cao chất lượng giỏo dục Tiểu học"; Từ năm học 1995 - 1996, trờn địa bàn 2 huyện triển khai thờm đề ỏn

"Nõng cao chất lượng giỏo dục THCS". Cỏc đề ỏn này được triển khai trong điều kiện CSVC , TBDH dần được bổ sung, nõng cấp, cụng tỏc quản lý được chỳ trọng nờn đó gúp phần làm chuyển biến chất lượng dạy học. Do vậy, nhỡn trờn tổng thể chất lượng văn hoỏ của cả hai cấp học đều tương đối tốt và ngày càng được nõng cao. Tỉ lệ học sinh khỏ, giỏi tăng qua hàng năm; tỉ lệ học sinh yếu kộm giảm dần. Số học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện cũng tăng lờn đỏng kể.

2.2.7. Hiệu quả đào tạo.

Hiệu quả đào tạo khụng ngừng được nõng cao ở cả hai bậc học, biểu hiện ở cỏc chỉ sổ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỉ lệ học sinh lưu ban giảm; Tỉ lệ bỏ học giảm; Tỉ lệ học sinh hỏng tốt nghiệp (hoặc khụng được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khoỏ học ở Tiểu học) ngày càng giảm.

+ Tỉ lệ lờn lớp tăng: Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp Tiểu học (hoặc được cụng nhận hoàn thành khoỏ học), THCS ngày càng cao; hiệu quả đào tạo ngày càng tiến bộ.

Hiệu quả đào tạo được nõng cao gúp phần quan trọng trong việc thực hiện cụng tỏc phổ cập trờn địa bàn huyện. Tuy nhiờn, vấn đề hiệu quả đào tạo vẫn đang đứng trước những thỏch thức bởi nguy cơ bỏ học của học sinh TH, THCS cỏc vựng khú khăn vẫn luụn đe doạ.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường THCS huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 52 - 59)