Cài đặt và sử dụng chƣơng trình.

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển thiết bị qua mạng TCPIP báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 40 - 58)

Để sử dụng được chương trình thì yêu cầu máy tính phải cài đặt phần mềm JDK phiên bản tối thiểu là 1.7.

Copy file jnpout32pkg.dll vào thực mục C:\Windows\System32 Máy tính cần có cổng máy in để kết nối với các thiết bị.

Để sử dụng được chương trình, cần tham khảo khác bước sau:

- Bƣớc 1: Khỏi động Server, đợi thông báo “Máy chủ sẵn sàng”,

lúc này Server mới được thiết lập đầy đủ và lắng nghe Client kết nối, nếu có thông báo “Máy chủ không khởi động được” thì cần kiểm tra lại xem có port nào đụng với port của máy chủ không

Hình 3.1: Server khởi động thành công.

- Bƣớc 2: Client kết nối đến Server, chạy chương trình Client, nhấn

nút Connetc điền IP và port của Server, sau đó nhấn Connect, khi đã Connet được nhấn nút Login điền Username và Password, Username ở đây có thể tuỳ chọn và Password là 123456. Khi kết nối đến máy chủ được thiết lập hoàn chỉnh, thì sẽ có thông báo “Thành công” ở máy Client

Hình 3.3: Kết nối đến Server.

Khi đó bên Server sẽ hiện thông báo

Hình 3.5: Server hiện thông báo thành công khi Client kết nối

- Bƣớc 3: Điều khiển Client từ Server, Chọn một User nào đó trong

Hình 3.8: Bật bảng điều khiển.

Server muốn điều khiển được các máy Client thì phải mở bảng điều khiển. Bảng điều khiển gồm 8 CheckBox. Muốn điều bóng đèn nào chỉ cần click chuột vào CheckBox. Bên cạnh đó còn có 8 nút trạng thái tương ứng với tám thiết bị. Muốn biết trạng thái thiết bị như thế nào ta nhấn vào nút Update thì nó sẽ hiện lên các trạng thái của thiết bị, tương ứng với màu của thiết bị, màu xanh là bật, màu đỏ là tắt

Hình 3.11: Thông báo đăng xuất.

Hình 3.12: Báo lỗi không có người nhận.

Khi nhấn nút bật tắt mà không chọn người nhận sẽ hiện thông báo lỗi.

Ngoài ra còn có các chức năng phụ như là Save Log hay Clear Log để làm sạch cửa sổ thông báo của Server (Menu LogSave Log hoặc Clear Log), giao diện hướng dẫn.

Hình 3.14: Giao diện hướng dẫn.

- Bƣớc 4: Khi Client kết nối với Server và Server bật tắt được các thiết bị trên máy Client . Nhận thấy còn nhiều mặt hạn chế nên đề tài bổ sung thêm chức năng Remote. Cho phép một Client truy cập vào Server điều khiển bật tắt các thiết bị trên máy Client có kết nối với các thiết bị. Như vậy mới đúng nghĩa là điều khiển thiết bị qua mạng TCP/IP. Sau đây là một số giao diện trên máy Remote.

Hình 3.15: Giao diện Remote

Hình 3.19 : Tài khoản Admin trên Remote có thể điều khiển bật tắt tất cả các Client

3.3 Tiểu kết:

Như vậy có thể nói hệ thống điều khiển thiết bị qua mạng TCP/IP dựa trên thư viện jnpout32pkg đã đáp ứng được nhu cầu chức năng về điều khiển thiết bị từ xa giống như đề tài đặt ra ban đầu. Tạo ra thành cổng sản phẩm dễ sử dụng, có giao diện thân thiện với người dùng.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển thiết bị qua mạng TCPIP báo cáo nghiên cứu khoa học (Trang 40 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)