Nỗi lũng của người con xa quờ hương

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 52 - 62)

5. Bố cục

2.3.5.1. Nỗi lũng của người con xa quờ hương

Quờ hương là gỡ hở mẹ Mà cụ giỏo dạy phải yờu? Quờ hương là gỡ hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?

(Quờ hương - bài học đầu cho con)

Bốn cõu thơ trờn của nhà thơ Đỗ Trung Quõn là bốn cõu hỏi tu từ. Nhà thơ hỏi mà cũng đồng thời núi lờn những điều tựa chõn lý.

Ta vẫn thường hiểu quờ hương là nơi ta được sinh ra và lớn lờn. Tỡnh cảm với quờ hương được hun đỳc từ tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm với xúm làng, tỡnh cảm với cảnh vật quờ hương. Cú thể hiểu tỡnh cảm quờ hương bắt nguồn từ những gỡ gần gũi nhất với đời sống của chỳng ta. Nhưng thật lạ, mặc dự là thứ tỡnh cảm gần gũi, giản dị nhưng nú luụn tồn tại trong tõm khảm của mỗi con người, đặc biệt tỡnh cảm này mạnh mẽ hơn cả khi rời xa quờ hương, bản quỏn, mà núi như Chế Lan Viờn thỡ:

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đó húa tõm hồn

(Tiếng hỏt con tàu)

Luận bàn về điều này, trong bài viết Cội nguồn tỏc giả Phan Quang đó viết: “Quờ hương chưa hẳn là nơi ta sinh sống dài lõu nhất trong đời. Đối với người nụng dõn sớm rời xa đồng ruộng mong tỡm cuộc sống ấm ờm hơn nơi đất khỏch quờ người, hoặc những chàng trai ra đi theo tiếng gọi của Tổ quốc từ thuở vị thành niờn, thời gian sống ở quờ hương đối với họ đụi khi gúi gọn

vào những thỏng ngày nỏo nức tuổi ấu thơ, những kỳ nghỉ hố, những ngày giỗ tết ngắn ngủi làm sao. Nhưng bất luận với ai, quờ hương luụn luụn hiện hữu, và càng đau đỏu hơn trong lũng người xa xứ. Cũng tương tự mối tỡnh đầu, nào ai đó ăn ở với ai, sớm cỏch ly biền biệt vậy mà làn hương tỏa ra từ mỏi túc người thương một thời xa vắng vẫn đeo đẳng người thương mói tới lỳc đầu bạc răng long” [21; 642].

Nhà bỏo Phan Quang sinh trưởng tại Quảng Trị, gần hai mươi tuổi ụng rời quờ hương đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, sau chiến tranh ụng làm việc và sinh sống tại Hà Nội. Cú thể thấy trong thời chiến cú nhiều mụ tớp xa quờ hương như ụng. Tuổi thanh niờn rời xa quờ hương đi bảo vệ Tổ quốc, cú những người hy sinh bất khuất, những người may mắn cũn sống phần thỡ trở về quờ hương, phần thỡ lập nghiệp nơi đất khỏch quờ người. Xa quờ hương đó lõu, những lần viếng thăm gia đỡnh và quờ hương ngắn ngủi khụng thể làm ụng vơi bớt nỗi nhớ quờ hương. Phần nữa, vào tuổi xế chiều, khi mà những hoài niệm sống lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết thỡ nỗi nhớ quờ hương lại nhức nhối như một vết thương chưa lành miệng. Tỏc giả đó bước vào giai đoạn chớn chắn nhất trong cuộc đời, hiểu rừ nhất về thõn phận con người nờn những khỏi niệm về cội nguồn, tổ tiờn, quờ hương cũng được nhắc đến với nhiều suy tư.

Đõy là tõm lý chung của những người con xa quờ, quờ hương dự xấu hay đẹp, phỏt triển hay khụng phỏt triển thỡ những người con xa xứ cũng luụn nghĩ đến quờ hương và tự hào về nơi mỡnh đó chụn rau cắt rốn.

Vớ như nhà thơ Tế Hanh đó bày tỏ nỗi nhớ quờ hương khụn nguụi của mỡnh khi ụng viết bài Nhớ con sụng quờ hương:

Tụi hụm nay sống trong lũng miền bắc Sờ lờn ngực nghe trỏi tim thầm nhắc Hai tiếng thiờng liờng hai tiếng miền Nam

Tụi nhớ khụng nguụi ỏnh nắng màu vàng Tụi quờn sao được sắc trời xanh biếc Tụi nhớ cả những người khụng quen biết

Quờ hương ơi lũng tụi cũng như sụng Tỡnh Bắc Nam chung chảy một dũng Khụng ghềnh thỏc nào ngăn cản được

Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp, luụn nhớ đến làng An Xỏ, huyện Lệ Thủy nơi ụng từng sinh trưởng. Đại tướng đó từng tõm sự ụng yờu nhất tiếng hũ khoan Lệ Thủy, yờu từng bữa cơm dưa cà của quờ hương. Trong một lần về thăm quờ, Đại tướng đó núi với người dõn làng An Xỏ: “Đi khắp mọi miền đất nước, trờn mọi tuyến chiến trường nhưng khụng phải vỡ thế mà tỡnh cảm của tụi kộm sõu đậm. Ra đi trờn dũng sụng Kiến Giang, làm sao mà quờn được cảnh sụng, nỳi hiền từ và hựng vĩ. Quờ hương và gia đỡnh đó hun đỳc nờn nhõn cỏch của tụi, quyết định con đường đi của tụi” (m2.24h.com.vn/tin-tuc- trong-ngay/tuong-giap-yeu-lam-dieu-ho-que-huong-c46a399448.html).

Cũn Bỏc Hồ - vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc ta dự bụn ba khắp bốn phương trời, mang bờn mỡnh bộn bề việc đất nước nhưng với Bỏc làng Kim Liờn - Nam Đàn - Nghệ An luụn canh cỏnh bờn lũng. Chuyện kể rằng vào lỳc 11h30 ngày Chủ nhật 27.10.1946, bà Nguyễn Thị Thanh ra thăm Bỏc Hồ ở Phủ Chủ tịch (Hà Nội). “Đõy là lần đầu tiờn bà Thanh và Bỏc Hồ gặp nhau kể từ khi Người tạm biệt quờ hương ra đi bụn ba bốn biển năm chõu tỡm đường cứu nước. Trong cõu chuyện thắm thiết tỡnh nghĩa, bà Thanh hỏi Bỏc: Cậu đi lõu thế cú nhớ quờ hương khụng? Cậu cú nhớ chị ngồi ru vừng cho cậu ngủ, chị hỏt bài ru non nước khụng? Thuở đú, gia đỡnh ta khỏ vất vả. Núi đến đõy, bà Thanh lại khúc. Nước mắt của Bỏc bựi ngựi cảm động, Bỏc lấy khăn chấm chấm đụi mắt mỡnh, vừa hỳt thuốc, vừa nhỡn ra ngoài cửa sổ, Bỏc núi: Chị ơi,

quờ hương nghĩa nặng ơn sõu, mấy mươi năm ấy biết bao nhiờu tỡnh. Những chiến sĩ cỏch mạng chõn chớnh, đều là những người con chớ hiếu, cú tỡnh cảm quờ hương sõu nặng. Chị ơi, khi ở nước ngoài cú lỳc đờm khuya thanh vắng, bỗng được nghe một lời ru con của người nhà mỡnh thỡ lũng dạ càng thờm cồn cào nỗi nhớ đất nước, quờ hương.” (hai lần Bỏc Hồ về thăm quờ; nguoidoluong.net/showthread.php?t=1896).

Chớnh tỏc giả cũng đó từng diễn tả nỗi nhớ quờ hương của mỡnh như sau: “Cỏi nhớ ấy nhiều khi quay quắt lạ. Bao nhiờu năm đi vào khỏng chiến, rồi hũa bỡnh sống trong lũng nhõn dõn, tưởng đõu cũng là gia đỡnh, đõu cũng là quờ hương… Thế mà cú những buổi chiều, dừng chõn tạm ghộ một thụn nào đấy, nhỡn qua hàng rào dõm bụt thấy một gia đỡnh quay quần ăn cơm dưới ỏnh hoàng hụn, nghe một tiếng sỏo diều vi vu trờn khụng, một giọng cười vui từ gúc vườn nào vọng lại, bỗng dưng đau nhúi thấy mỡnh đang khụng cú quờ hương…” [20;59].

ễng cũn kể rằng: “Những đờm ngủ ngon, tụi thường mơ thấy quờ nhà. Cú những hỡnh ảnh rất xa đõu từ một ngày thơ ấu, tưởng đó chỡm sõu dưới lớp bụi thời gian, bỗng trở về trong mộng rừ từng chi tiết như vừa mới xảy ra hụm qua đõy… Thường tụi mơ thấy con đường vào lối xúm hoặc cảnh gia đỡnh tụi húng mỏt sõn trăng, cú đủ cả mẹ, cha và cả chỏu bộ con của chị gỏi, cha tụi phàn nàn cho tụi một nỗi buồn cũn làm nặng lũng tụi chiều qua, trước khi tụi lờn giường đi ngủ, hay mẹ tụi vỗ về an ủi mối tỡnh khụng được đền đỏp hiện đang làm cay đắng lũng tụi. Tỉnh giấc, bồi hồi nhớ quờ hương, tụi nằm im, khụng dỏm thở mạnh, ước mong những hỡnh ảnh thõn yờu kia cũn trở lại, tự dối lũng rằng ỏnh trăng hắt qua cửa sổ chiếu sỏng nửa chiếc giường nằm kia là ỏnh trăng quờ hương, búng cõy gỡ ngả vào ấy là búng cõy sầu đõu trước ngừ nhà mỡnh” [20; 59-60].

Những dẫn chứng trờn khụng nhằm so sỏnh tỡnh cảm quờ hương ở mỗi cỏ nhõn, từ điểm chung là nỗi nhớ quờ hương của những người con xa xứ, ta lại thấy tỡnh cảm quờ hương thể hiện ở mỗi cỏ nhõn cú một sắc thỏi riờng, và được thể hiện theo những cỏch khỏc nhau.

Khi thống kờ cỏc từ và phõn loại chỳng thành cỏc trường từ, chỳng tụi nhận thấy rằng đõy là một số lượng từ khỏ lớn so với số bài viết về chủ đề quờ hương, điều này cũng chứng tỏ được phần nào tấm lũng của tỏc giả. Đõy là mối quan hệ hai chiều giữa tỏc giả và việc sử dụng ngụn từ, một mặt tỡnh cảm được thể hiện qua cỏc từ ngữ trờn, một mặt cỏc từ ngữ trờn khẳng định những tỡnh cảm đú. Túm lại, bốn trường từ trờn cựng với những giỏ trị biểu đạt đó phõn tớch ta hiểu rừ được nỗi lũng của người con xa quờ hương - Phan Quang.

Kết thỳc tỏc phẩm Cội nguồn ụng viết: “Quờ hương thường xuyờn nớu kộo người tha hương. Dường như cú ai đú từng vớ tỡnh cảm quờ hương từa tựa sợi dõy thun vụ cựng bền vững. Khi bạn ở gần, sợi thun chựng lại, bạn khụng thường xuyờn cảm thấy ràng buộc mà sợi dõy vụ hỡnh vẫn giữ chặt bạn. Bạn càng đi xa, bạn mỗi năm thờm một tuổi, sợi dõy vụ hỡnh thuận với khụng gian và thời gian, lại càng nớu kộo. Bạn càng đi xa, càng lớn tuổi càng cảm thấy sức mạnh của sợi - dõy - quờ - nhà xiết chặt con tim.

Khi túc bạc trờn đầu trụi dạt mói Cội nguồn ơi chiếc lỏ lại rơi về

Cú thể chiếc lỏ rơi về cội. Cũng cú thể nú cuốn theo chiều giú phương xa, để rồi sẽ nhẹ nhàng đỏp xuống một chõn trời xa xăm nào đú. Cú thể rồi bạn sẽ yờn nghỉ dưới một nắm đất ngay trờn đất nước quờ hương hoặc một nơi xa xụi nào đú trờn hành tinh này. Nhưng chiếc lỏ vẫn về cội. Dự đi đõu về đõu, quờ hương vẫn cũn đú cõu hũ…” [21;644].

Đọc những bài viết về quờ hương của nhà bỏo Phan Quang, người đọc dễ dàng nhận thấy một lối viết giản dị, hồn hậu. ễng viết mà như đang kể lại những kớ ức về quờ hương với cố nhõn vậy. Chớnh vỡ vậy ta khụng bắt gặp những ngụn từ cao siờu, khú hiểu trong tỏc phẩm của ụng mà là những từ ngữ thõn thuộc, bỡnh dị như tiếng thủ thỉ giữa đời thường.

Cỏch tỏc giả dựng từ trong một tỏc phẩm thể hiện vốn từ trong cảm thức ngụn ngữ của bản thõn tỏc giả.

Cảm thức ngụn ngữ là ngụn ngữ trong tõm thức của mỗi cỏ nhõn, được hỡnh thành từ quỏ trỡnh giao tiếp với cộng đồng, từ quỏ trỡnh tiếp xỳc với sỏch, bỏo và cỏc văn bản ngụn từ khỏc. Quỏ trỡnh này khụng xảy ra trong chốc lỏt mà trong cả đời sống của cỏ nhõn đú. Người ta khụng thể nhận biết ngay được mỡnh đang tiếp thu những từ nào, cõu nào, tiếng nào… mà chỳng sẽ tự được ghi lại trong bộ nhớ để hỡnh thành nờn vốn từ của cỏ nhõn đú, khi sử dụng để tạo nờn văn bản ngụn từ những từ tiếp thu được sẽ tự động xuất hiện trong những ngữ cảnh phự hợp với chỳng. Tuy nhiờn, đụi lỳc cũng cú những từ khụng phự hợp với ngữ cảnh xuất hiện cho nờn chỳng ta phải chắt lọc “gạn đục khơi trong” để tỡm ra từ ngữ thớch hợp.

Tỏc giả Phan Quang sinh trưởng tại một vựng quờ của tỉnh Quảng Trị, ụng lớn lờn qua lời ru, tiếng hũ của những bà, những mẹ, giọng quờ hương hồn hậu như vụ thức thấm nhuần vào ụng qua lời ăn tiếng núi hàng ngày. Tuy rằng, ụng thoỏt ly quờ hương từ thời thanh niờn nhưng tõm hồn ụng vẫn chõn chất, bỡnh dị, giọng quờ vẫn đong đầy trong ụng thể hiện qua cỏch ụng sử dụng từ ngữ. Chớnh ụng cũng nhận thấy sự ảnh hưởng đú khi tõm sự rằng: “Mới tuổi thiếu niờn tụi đó rời làng quờ, rồi đi khắp cả nước, đó ngoài 50 năm sống ở thủ đụ Hà Nội. Mà sao tụi vẫn thấy mỡnh là một người Quảng Trị 100% với những bản tớnh khú sửa: thẳng thắn, trung thực đến cực đoan, vụng về trong đối xử, lắm khi nú đó hại mỡnh. Nhưng xứ quờ nghốo ấy lại cú những tiếng hỏt, điệu

hũ, giọng núi nghe là thấy thõn thương, da diết. Điều đú khụng cắt nghĩa được nhưng quả thật nú đó tạo nờn tõm hồn đa cảm, tạng người lóng mạn của mỡnh. Tụi được nhận từ quờ hương nguyờn vẹn con người tụi” [21; tr828].

Phải nhận thấy rằng, việc sử dụng từ ngữ như vậy, được quyết định ngay bởi đề tài. ễng viết về quờ hương, nờn ụng phải lựa chọn một bỳt phỏp phự hợp để làm sao diễn đạt được thật nhất, tha thiết nhất nỗi lũng của mỡnh dành cho quờ hương. Cú bài ụng viết về nếp sống của gia đỡnh ụng, với những bụng mai họ hàng biếu ngày tết, với những chộn trà hương nhấm nhỏp buổi xuõn sang, với những lọ hoa tươi thắm trờn bàn thờ tổ tiờn, những lời dặn của cha ụng - con người đầy khớ tiết. Cú bài ụng lại viết về tập tục quờ hương, trong những đờm trăng thanh cất tiếng hũ gió gạo, bờn nam bờn nữ đối đỏp rộn vang cả gúc làng. Trong bài viết của ụng, cuộc sống lao động hăng say của những người nụng dõn được đề cập rừ nột với hỡnh ảnh rơm rạ, trõu bũ, bú lỳa… Những đề tài trờn đó tạo ra một lớp từ ngữ thõn thuộc - bỡnh dị trong tỏc phẩm của ụng, bởi ngay bản thõn cỏc đề tài đú đó mang trong nú sự thõn thuộc của quờ hương.

Mặt khỏc, yếu tố về thể loại cũng quyết định việc sử dụng ngụn từ của ụng. Cỏc bài viết về quờ hương ụng viết theo thể loại tiểu luận - tựy bỳt. Đõy là thể loại đặc trưng cho mối quan hệ tớch hợp bỏo chớ-văn học, nội dung và hỡnh thức thể loại này thiờn về tự sự, trữ tỡnh, gợi cảm. Thể loại núi trờn với những đặc trưng riờng chi phối phương phỏp tư duy và cỏch sử dụng ngụn từ cho từng bài viết. Thế nờn trong cỏc bài viết thuộc thể tiểu luận-tựy bỳt, xuất hiện nhiều hơn cỏc từ truyền thống của ngụn ngữ dõn tộc (phổ cập trong cả nước, thõn thuộc với mọi người, một số hiện diện trong nhiều tục ngữ, dõn ca), như gia đỡnh, họ hàng, họ mạc, giọng hũ, điệu hũ, ụng, cha, bỏc, chị em, tuốt lỳa, rẻ bắp, con trõu, cỏi cày, đồng ruộng…

Sự lựa chọn những từ ngữ thõn thuộc - bỡnh dị để viết về quờ hương của nhà bỏo Phan Quang đó tạo ra được những hiệu ứng mạnh đối với người đọc. Một mặt, ụng chứng minh được hồn quờ hương chõn chất vẫn ở trong ụng sau bao năm xa cỏch, mặt thứ hai, quan trọng hơn ụng đó tạo ra được sự đồng cảm ở độc giả. Tụi chắc hẳn rằng, những người đồng hương của ụng núi riờng, những người xa quờ hương núi chung khi đọc những bài viết của ụng cũng thấy thấp thoỏng đõu đú trong tõm tưởng mỡnh hỡnh ảnh quờ hương với anh em bằng hữu, với bú lỳa, giọng hũ, con trõu…

Tiểu kết chương 2

Tỏc giả Phan Quang đó nhớ đến quờ hương qua những kỉ niệm thời thơ ấu, qua bức tranh về quờ hương mà tỏc giả vẽ nờn bằng hoài niệm, qua tỡnh cảm gắn bú giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh mà tỏc giả trõn trọng, qua những sinh hoạt truyền thống trong gia đỡnh và trong làng xó mà tỏc giả mói khụng quờn. Những điều này được thể hiện rất rừ qua cỏc trường từ vựng ngữ nghĩa mà chỳng tụi đó nờu trờn.

Phõn tớch ý nghĩa tổng thể của bốn trường từ này ta thấy tõm sự của tỏc giả như sau:

Quờ hương trong kớ ức của ụng yờn bỡnh. Trong ba trường từ trờn hầu hết đều là cỏc danh từ, khụng cú một động từ nào, cỏc danh từ đó gọi tờn cỏc địa danh, sự vật nờn tạo sự tĩnh tại chứ khụng chuyển động đó hỗ trợ đắc lực cho tỏc giả khi diễn tả sự yờn bỡnh. Như ụng đó núi quờ hương với ụng chỉ đơn thuần là tiếng hũ da diết, nồng ấm thấm nhuần hào khớ lao động, là những kớ ức của ụng với gia đỡnh, làng xó. ễng đó vẽ nờn bức tranh về quờ hương mỡnh bằng kớ ức.

Tỡnh yờu quờ hương thể hiện qua tỡnh yờu gia đỡnh. Chỉ gúi gọn trong một tỏc phẩm “Thoang thoảng hương mai” chỳng tụi đó thống kờ được trường từ về quan hệ thõn tộc. Với ụng, gia đỡnh là điều vụ cựng thiờng liờng, ụng

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w