Tớnh hệ thống của trường từ vựn g ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26 - 27)

5. Bố cục

1.2.1. Tớnh hệ thống của trường từ vựn g ngữ nghĩa

Hệ thống là một chỉnh thể gồm nhiều yếu tố cú quan hệ mật thiết với nhau và giỏ trị của mỗi yếu tố là do quan hệ giữa nú với cỏc yếu tố khỏc trong hệ thống quyết định. Mỗi hệ thống cú một chức năng nhất định và cú những điều kiện vật chất nhất định, biểu hiện trong điều kiện vật chất của cỏc yếu tố. Chức năng là tớnh mục đớch của hệ thống và điều kiện vật chất là để đảm bảo cho hệ thống cú thể hành chức được. Toàn bộ những quan hệ và “quan hệ” giữa cỏc quan hệ trong hệ thống lập thành cấu trỳc của hệ thống.

Trường từ vựng là một tập hợp cỏc đơn vị từ vựng căn cứ vào một nột đồng nhất nào đú về ngữ nghĩa và chỳng mang tớnh hệ thống.

Giỏo sư Đỗ Hữu Chõu viết: “Quan điểm hệ thống về cỏc sự kiện ngụn ngữ buộc chỳng ta phải thừa nhận rằng, một mặt cỏc đơn vị từ vựng (từ, cụm cố định) là những hệ thống nhỏ nhất - những tế bào của ngụn ngữ - cú cấu trỳc nội bộ riờng của mỡnh. Đú là cấu trỳc hỡnh thức, cấu trỳc ngữ nghĩa và cấu trỳc toàn vẹn hỡnh thức - ngữ nghĩa của từng đơn vị một. Mặt khỏc, từ vựng của mỗi ngụn ngữ cũng là một hệ thống - hệ thống lớn. Cú cấu trỳc riờng. Vỡ từ vựng là một hệ thống rất lớn, rất phức tạp và khụng kớn cho nờn yếu tố của nú sẽ khụng phải trực tiếp là từng đơn vị từ vựng nữa mà là từng hệ thống con, và quan hệ trong hệ thống từ vựng biểu hiện qua quan hệ giữa cỏc hệ thống con đú. Mỗi hệ thống con là một trường từ vựng. Khỏi niệm trường cũng là một khỏi niệm cú tớnh thứ bậc (hierarchique), cú nghĩa là một trường cú thể chia rằng nhiều trường nhỏ hơn. Trong một trường, cỏc đơn vị sẽ bộc lộ ràng cỏc quan hệ với nhau và giỏ trị của chỳng” (dẫn theo Đỗ Hữu Chõu [5;34]).

Khi phõn loại từ ngữ thành cỏc trường mặc nhiờn chỳng ta thừa nhận tớnh hệ thống của nú. Bởi mỗi trường đều tồn tại một số từ (cỏc yếu tố) và cú chung một nột nghĩa (quan hệ giữa cỏc yếu tố).

Vớ dụ: Ta khẳng định trường nghĩa “màn, mựng, chăn, khăn, chiếu…” là một hệ thống, bởi giữa cỏc từ trờn cú quan hệ với nhau bằng một nột nghĩa chung là “dụng cụ để che phủ”. Giỏ trị của mỗi từ nằm ở chỗ nếu thay chỳng bằng một từ khỏc với nột nghĩa khụng đồng nhất thỡ tập hợp trờn sẽ khụng được gọi là trường, vớ như thay từ “màn” bằng từ “gà”.

Tớnh hệ thống của trường cú vai trũ rất lớn trong việc nghiờn cứu từ vựng. Như ta đó biết từ vựng của một ngụn ngữ là vụ tận, luụn biến đổi theo thời gian, nếu nghiờn cứu từng từ trong hệ thống ngụn ngữ để chỉ ra đặc điểm về vốn từ vựng thỡ e rằng khụng cú cụng trỡnh nào cú thể thực hiện được. Nhưng khi phõn loại từ vào cỏc trường, nhờ tớnh hệ thống của nú mà việc nghiờn cứu từ vựng trở nờn gọn ghẽ hơn, việc khỏi quỏt cỏi chung từ những cỏi chung nhỏ hơn sẽ dẽ dàng hơn khỏi quỏt từ những chi tiết vụn. Mặt khỏc, “nắm được quan hệ và giỏ trị của đơn vị trong nội bộ hệ thống sẽ định được hướng xỏc lập trường; ngược lại, xõy dựng được trường lại cú thể phỏt hiện ra những giỏ trị và quan hệ trong từng đơn vị mà sự nghiờn cứu cụ lập húa chỳng khụng thấy được.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w