Phõn loại cỏc từ

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 37)

5. Bố cục

2.1.2.Phõn loại cỏc từ

Dựa vào đặc điểm của 81 từ đó thống kờ được, chỳng tụi tiến hành phõn loại theo cấu tạo và tần số xuất hiện. Sự phõn loại được biểu hiện theo bảng biểu sau: Từ, cụm từ Số lần xuất hiện Từ đơn chỏu cha ụng hũ cậu chựa lỳa 8 3 2 2 1 1 1 = 18 từ Từ ghộp mai vàng chỏu con cõu hũ tiếng hũ 7 4 4 4

Từ ghộp ụng ngoại bà con chỏu ngoại phỏ Tam Giang ụng bà Ba Lũng bà cụ bỏc họ bú lỳa chộn trà hương chiếc chum con cỏi con gỏi con trõu con suối đền làng em họ gỏo dừa gia phả giếng làng giú Lào giọng hũ họ hàng họ mạc làng Thượng nhịp hũ ngó ba Ngụ xỏ ụng bỏc 4 3 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

ụng nội rặng nỳi rơm rạ truụng nhà Hồ sụng Nhựng sụng Thạch Hón 1 1 1 1 1 1 = 61 từ 2.1.3. Nhận xột

Sau khi thống kờ và phõn loại cỏc từ ngữ núi về chủ đề quờ hương trong phần 5 quờ hương và thời cuộc chỳng tụi cú một vài nhận xột như sau:

- Về số lượng: Số lượng từ khảo sỏt được tương đối nhiều với 79 từ bởi trong 52 bài của phần 5 Quờ hương và thời cuộc chỉ cú 2 bài viết về chủ đề quờ hương.

- Trong số cỏc từ chỳng tụi đó thống kờ cú một số từ lặp đi lặp lại nhiều lần như từ chỏu xuất hiện 8 lần; tiếng hũ, cõu hũ, ụng ngoại, chỏu con xuất hiện 4 lần; cha, bà con xuất hiện 3 lần…

- Liờn quan đến từ “hũ” xuất hiện nhiều cỏch gọi khỏc nhau như nhịp

hũ, cõu hũ, tiếng hũ, giọng hũ.

- Cỏc từ đó khảo sỏt đều là những từ quen thuộc trong lời ăn tiếng núi hàng ngày, khụng cú từ mang ý nghĩa trừu tượng, khú hiểu.

- Lớp từ chỳng tụi khảo sỏt được chủ yếu là từ toàn dõn, khụng cú từ địa phương hay biệt ngữ.

- Cỏc từ ngữ trờn chủ yếu là danh từ chỉ địa danh, chỉ cảnh vật, chỉ quan hệ thõn tộc, chứ khụng cú cỏc tớnh từ trực tiếp gọi tờn tỡnh cảm của ụng đối với quờ hương.

2.2. Sự phõn bố về cỏc tiểu trường theo chủ đề quờ hương

2.2.1. Tiờu chớ phõn lập cỏc tiểu trường

Dựa vào lý thuyết của ttv-nn, cỏc tiểu trường được tập hợp bởi những từ cú nột nghĩa đồng nhất.

Cỏc từ đó thống kờ được đều cú nột nghĩa chung chỉ quờ hương. Khi phõn lập chỳng thành những tiểu trường thỡ phải dựa vào những nột nghĩa khỏc, nếu chỳng đồng nhất với nhau thỡ tập hợp thành cỏc tiểu trường. Tức là ngoài nột nghĩa chung, lớn nhất chỉ quờ hương chỳng ta dựa vào sự đồng nhất của những nột nghĩa nhỏ hơn để phõn lập thành cỏc tiểu trường.

2.2.2. Cỏc tiểu trường núi về chủ đề quờ hương

Từ lớp từ khảo sỏt được chỳng tụi dựa vào những nột nghĩa chung chia chỳng thành bốn trường: trường từ về địa danh quờ hương - đất nước, trường từ về quan hệ thõn tộc, trường từ về sinh hoạt truyền thống tõm linh, trường từ về cảnh vật quờ hương gắn với kỷ niệm tuổi thơ.

2.2.2.1. Trường từ về địa danh quờ hương - đất nước: Ba Lũng, làng

Thượng, ngó ba Ngụ xỏ, phỏ Tam Giang (2), sụng Nhựng, sụng Thạch Hón, truụng Nhà Hồ.

2.2.2.2. Trường từ về quan hệ thõn tộc: bà con (3), bà cụ, bỏc họ, cậu,

cha (3), chỏu (8), chỏu ngoại (2), chỏu con (4), con cỏi, con gỏi, em họ, họ hàng, họ mạc, ụng (2), ụng bà (2), ụng bỏc, ụng ngoại (4), ụng nội, tiờn tổ (5).

2.2.2.3. Trường từ về sinh hoạt truyền thống, tõm linh: bàn thờ (4),

chựa, đền làng, giỗ (3), kỵ, nộn hương, tết (5).

2.2.2.4. Trường từ về cảnh vật quờ hương gắn với kỷ niệm tuổi thơ: bú

lỳa, cõu hũ (4), con suối, con trõu, chiếc chum, chộn trà hương, gỏo dừa, giếng làng, giú Lào, giọng hũ, hũ, lỳa, mai vàng (7), nhịp hũ, rặng nỳi, rơm rạ, tiếng hũ (4).

2.3. Giỏ trị biểu đạt của cỏc trường về quờ hương

2.3.1. Trường từ về địa danh quờ hương - đất nước

Quờ hương với mỗi người khụng phải là khỏi niệm mơ hồ, trừu tượng mà luụn gắn với một địa danh nào đú. Núi cỏch khỏc núi đến quờ hương là núi đến một vựng đất, bao gồm cỏc dấu hiệu về địa lý như sụng, suối, nỳi, non… nơi con người sinh ra và lớn lờn.

Trong cỏc bài viết về quờ hương trong ttmn của nhà bỏo Phan Quang, chỳng tụi đó thống kờ được những từ chỉ địa danh quờ hương ụng và tập hợp thành trường từ về địa danh quờ hương, đất nước: Ba Lũng, làng Thượng, ngó ba Ngụ xỏ, phỏ Tam Giang (2), sụng Nhựng, sụng Thạch Hón, truụng Nhà Hồ.

Theo trang Trớ thức Việt (www.vietgle.vn) thỡ:

Ba Lũng là thung lũng ở trung lưu sụng Thạch Hón, tỉnh Quảng Trị, phớa trờn là sụng Đa krụng phớa dưới là sụng Thạch Hón. Đõy là khu căn cứ vững chắc trong thời kỳ chống Phỏp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phỏ Tam Giang là đầm phỏ nước lợ lớn nhất tiờu biểu nhất ở Việt Nam. Phỏ Tam Giang giới hạn phớa Bắc cửa sụng ễ Lõu, phớa Nam là cửa sụng Hương thụng với biển qua cửa biển Thuận An, thuộc địa phận 12 xó của huyện Quảng Điền, huyện Phong Điền và huyện Hương Trà. Phỏ Tam Giang xưa rất sõu và thường cú những con súng lớn làm đắm ghe thuyền, chớnh vỡ vậy nú được biết đến là một vựng đất nguy hiểm qua cõu ca dao:

Thương em anh cũng muốn vụ Sợ truụng nhà Hồ, sợ phỏ Tam Giang

Sụng Nhựng là phụ lưu bờn phải của sụng Thạch Hón, thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, sụng cắt ngang quốc lộ 1 A ở phớa Nam TX Quảng Trị và gặp sụng Vĩnh Định ở phớa đụng thị xó Quảng Trị khoảng 3km hơn. Sụng chảy qua địa bàn cỏc xó Hải Lõm, Hải Thượng, thị trấn Hải Lăng.

Sụng Thạch Hón là một con sụng lớn nhất tỉnh Quảng Trị bắt nguồn từ dóy nỳi Trường Sơn phớa tõy tỉnh. Sụng Thạch Hón chảy qua phớa Tõy Nam thị xó Quảng Trị, đoạn rẽ nhỏnh của sụng Thạch Hón là sụng Vĩnh Định chảy qua phớa Bắc thị xó Quảng Trị. Đoạn qua thị xó Quảng Trị rộng 150 - 200m, là đường thủy nối liền Quảng Trị lờn Ba Lũng, về biển Đụng bởi cửa Việt.

Truụng nhà Hồ ở địa phận làng Hồ Xỏ, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Xưa kia muốn vào cỏc miền đất phớa Nam, nhất thiết phải đi qua truụng nhà Hồ. Truụng nhà Hồ là một quóng rừng hoang vắng, là sào huyệt của bọn thảo khấu lõm tặc bất lương chuyờn cướp giật khỏch bộ hành. Ca dao xưa cú cõu:

Thương em anh cũng muốn vụ Sợ truụng nhà Hồ, sợ phỏ Tam Giang

Theo những thụng tin trờn ta thấy rằng cỏc từ trờn là những địa danh của vựng đất Bỡnh Trị Thiờn, đặc biệt cú những địa danh ở làng quờ Hải Lăng của tỏc giả.

Trong cỏc tỏc phẩm mà chỳng tụi khảo sỏt ụng đó miờu tả: “Làng tụi khụng cú đầm rộng sụng dài, vắng tiếng hũ mượt mà súng nước như ở phỏ Tam Giang…” hay “Làng tụi cú bói trồng ngụ ở Ba Lũng, thượng nguồn sụng Thạch Hón. Trong khỏng chiến chống Phỏp bói bắp làng Thượng là một nguồn lương thực của chiến khu. Thuở thanh bỡnh, hàng năm, đến mựa giú Lào nổi, dõn làng đưa thuyền ngược sụng bẻ bắp; những chiếc “nụốc” rừ to chở ngập mạn những bụng bắp rực màu da cam thuận giú thuận nước xuụi về ngó ba Ngụ Xỏ rồi từ đú theo dũng sụng Nhựng ngược lờn bờn xúm” [21; 643].

Sự xuất hiện của từ Phỏ Tam Giang (một địa danh nay thuộc tỉnh Thừa Thiờn Huế) lý giải tỡnh cảm của ụng dành cho vựng đất rộng lớn Bỡnh Trị Thiờn. Trong cuốn ttmn, ụng cũn viết nhiều về cỏc vựng đất của quờ hương

Việt Nam (trong phạm vi của luận văn này chỳng tụi khụng liệt kờ), điều này khụng chỉ thể hiện sức đi của một nhà bỏo lớn, mà cũn thể hiện tỡnh yờu của ụng khụng chỉ đối với quờ hương mà cũn với cả đất nước.

Núi về địa danh quờ hương mỡnh là một điều hiển nhiờn của những người con xa xứ bởi quờ hương trước tiờn phải là đất ở rồi mới đến những điều thuộc về đời sống tinh thần. Nhà bỏo đó miờu tả chi tiết về cỏc địa danh quờ hương mỡnh như một chiếc bản đồ quờ hương được vẽ bằng lời.

2.3.2. Trường từ về quan hệ thõn tộc

Quờ hương là nơi gia đỡnh ta sinh sống bất luận thời gian ngắn dài. Nhưng chắc chắn sẽ là quóng thời gian từ khi ta sinh ra đến khi vỡ một lý do nào đú như đi học, lập nghiệp mà phải xa gia đỡnh, xa quờ hương. Thế nờn, ở những người con xa xứ, trước khi nghĩ đến tỡnh chung là quờ hương rộng lớn, thường luụn nghĩ đến tỡnh riờng là gia đỡnh thõn yờu.

Theo quy luật chung ấy, sau khi khảo sỏt phần 5 của ttmn chỳng tụi đó xỏc lập được trường từ về quan hệ thõn tộc: bà con (3), bà cụ, bỏc họ, cậu,

cha (3), chỏu (8), chỏu ngoại (2), chỏu con (4), con cỏi, con gỏi, em họ, họ hàng, họ mạc, ụng (2), ụng bà (2), ụng bỏc, ụng ngoại (4), ụng nội, tiờn tổ (5).

Đỳng như tờn gọi của trường, lớp từ liệt kờ trờn gọi tờn cỏc vai vế trong gia đỡnh. Từ quan hệ trong gia đỡnh như cha, con gỏi, ụng, ụng ngoại, ụng nội… đến quan hệ trong họ mạc như bà con, bỏc họ, em họ…

Nỗi nhớ quờ hương của nhà bỏo Phan Quang cũng giống những người con xa quờ hương khỏc, nhớ quờ hương khụng chỉ là nhớ mảnh đất nơi ta sinh ra và lớn lờn mà cũn nhớ những con người, mà gần gũi nhất là những người thõn yờu trong gia đỡnh. Lớp từ trờn gắn liền với những đoạn văn tỏc giả kể lại những kỉ niệm khi cũn sống tại quờ hương. Kỷ niệm đỏng nhớ hơn cả là hồi ức về người cha của tỏc giả, được gọi tờn bằng ba danh từ tựy vào vai giao tiếp: cha, ụng, ụng ngoại.

Qua văn cảnh cú thể nhận thấy ảnh hưởng của người cha đối với tỏc giả. Cha ụng lớn lờn khi gia đỡnh khỏnh kiệt, “khụng phải là người được học hành nhiều” [21;640] nhưng giữ rất nghiờm lề lối gia phong, điều này thể hiện qua những lời núi của người chỏu và qua kớ ức của tỏc giả:

- “ễng ngoại khụng ưa chỏu con những người ngày kỵ giỗ ăn mặc lếch thếch. ễng khụng thớch thanh niờn mặc sơ mi ngắn tay khi làm lễ trước bàn thờ.” [21;639]

- “ễng ngoại khụng chấp nhận cỳng hoa giả.” [21;639].

- “Cha tụi tự tay dọn dẹp bàn thờ, dự cuối năm trựng hợp vụ cấy chiờm, cụng việc đồng ỏng bận rộn.” [21;640].

Thế nhưng ẩn sau những lề lối nghiờm khắc ấy là tỡnh yờu đất nước, yờu gia đỡnh, chỏu con vụ bờ:

- “Cụ sống yờn phận, gần như ẩn cư, tưởng chừng bỏ ngoài tai mắt mọi thăng trầm thế sự, lặng lẽ chờ con đợi vận nước. Tụi rời quờ đi biền biệt từ khỏng chiến toàn quốc cho đến sau năm 75 mới cú dịp trở về. Cha tụi chắc trụng chờ quỏ đỗi, đụi mắt cụ lũa dần rồi mất hẳn ỏnh sỏng” [21;641].

Hỡnh ảnh người cha quả thật là nỗi niềm đeo đẳng trong ký ức tỏc giả. Theo lẽ thường trong gia đỡnh người cha thường đúng vai trũ trụ cột, qua những ký ức đẹp đẽ trờn của tỏc giả về người cha cao cả, khớ tiết thỡ tỡnh cảm ụng dành cho cha cũng khụng phải điều gỡ lạ lẫm. Mặt khỏc, ụng đi khỏng chiến biền biệt, người cha ở lại đằng đẵng chờ con đến lũa đụi mắt, thỡ niềm day dứt, nhớ thương của tỏc giả lại càng tăng lờn gấp bội phần. Trong tập ký

Quờ hương, tỡnh cha con thắm thiết, cao cả của tỏc giả được kể lại khiến cho

độc giả thấy cay số nơi sống mũi: “Tụi về vào lỳc nửa đờm, trăng thượng tuần sắp lụn, chiếu ỏnh sỏng đỏ ỏng như lửa một đỏm chỏy ở đõu xa hắt lại. Nhà tụi tối om, khụng đốn, khụng lửa. Tụi khụng dỏm ngồi lõu, chỉ ghộ thăm một lỏt rồi đi ngay. Đến bõy giờ tụi cũn nhớ bàn tay cha tụi sờ đầu tụi trong búng

tối và tiếng cha tụi dặn: “Con yờn tõm đi làm việc nước, từ nay đừng ghộ nhà làm chi”. Rồi cha tụi thõn dẫn tụi ra khỏi làng, đến tận con đường lờn chiến khu. Từ nhà tụi đến con đường ấy phải đi qua một cỏnh rừng phi lao, ở đõy địch hay phục kớch bắt cỏn bộ. Cha tụi làm như sợ tụi khụng thuộc đường, mặc ỏo trắng đưa tụi đi. Mói khi bước vào rừng nghe tiếng phi lao õm u, nhỡn búng trắng cha tụi nổi bật trong đờm, tụi mới nghĩ ra và giật mỡnh: Cha tụi muốn trỏnh cho tụi khỏi rơi bất ngờ vào ổ địch nờn đó mặc chiếc ỏo trắng đưa đường; nếu cú địch rỡnh, nhất định chỳng sẽ nhắm búng người mà bắn. Tụi ứa nước mắt muốn van cha tụi trở lại, nhưng người đó thoăn thoắt đi sõu vào rừng và tụi sợ lộ khụng dỏm lờn tiếng gọi to. Sau này, mỗi lần nhớ gia đỡnh là tụi nghĩ tới cỏi đờm qua rừng phi lao ấy và khụng lần nào cầm được nước mắt; tấm lũng trời biển của cha tụi đó chuyển thờm sức mạnh cho tụi trong những ngày yếu đuối.” (Quờ tụi ở miền Nam [20;26-27]).

Trường từ về quan hệ thõn tộc, đó biểu đạt tỡnh cảm của ụng với gia đỡnh thõn yờu, những con người cựng một nguồn cội với ụng đang sinh sống tại quờ hương.

2.3.3. Trường từ về sinh hoạt truyền thống, tõm linh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tỏc phẩm của nhà bỏo Phan Quang, chỳng tụi tập hợp được tiểu trường từ núi về sinh hoạt truyền thống, tõm linh: bàn thờ (4), chựa, đền làng, giỗ (3), kỵ, nộn hương (4), tết (5).

Đối với mỗi người dõn Việt Nam những ngày giỗ, tết mang một ý nghĩa vụ cựng sõu sắc. Đú là ngày mà chỏu con trong gia đỡnh được tề tựu để tưởng nhớ những người đó khuất hoặc để cựng nhau san sẻ niềm hõn hoan khi năm mới về. Đõy là hai sinh hoạt truyền thống, tõm linh đặc biệt quan trọng trong văn húa người Việt. Thế nờn với những người con xa xứ, những ngày giỗ, tết cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, họ sẽ gỏc mọi nỗi lo toan thường nhật để trở về thăm quờ hương những ngày ngắn ngủi. Nếu vỡ một lý do nào đú, họ

khụng về được quờ hương vào dịp giỗ, tết thỡ niềm tủi phận, niềm khỏt khao hơi ấm gia đỡnh, hơi ấm quờ hương lại trỗi dậy mạnh mẽ.

Với ý nghĩa như vậy, từ giỗ, tết được nhắc lại nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm của nhà bỏo Phan Quang: giỗ (3), kỵ, tết (5). Những từ này được nhắc đến trong tỏc phẩm của ụng như là cỏi cớ của mỗi cuộc trở về:

- “Miền Nam giải phúng, gia đỡnh tụi lục tục về quờ dự ngày giỗ.” (Thoang thoảng hương mai [21;639]).

- “Kỷ niệm đậm nột trong tụi tuổi ấu thơ là mỗi dịp xuõn về, từ nơi trọ học trờn tỉnh, về quờ ăn Tết.” (Thoang thoảng hương mai [21;640]).

- “Đối với người nụng dõn sớm rời xa đồng ruộng mong tỡm cuộc sống ấm ờm hơn nơi đất khỏch quờ người, hoặc những chàng trai ra đi theo tiếng gọi của Tổ quốc từ thuở vị thành niờn, thời gian sống ở quờ hương đối với họ đụi khi gúi gọn vào những thỏng ngày nỏo nức tuổi ấu thơ, những kỳ nghỉ hố, những ngày giỗ tết ngắn ngủi làm sao.” (Cội nguồn [21;642]).

Đỏng chỳ ý hơn cả là từ bàn thờ (4), nộn hương (4) được nhắc đến một cỏch long trọng, linh thiờng trong tỏc phẩm của ụng.

- “Dọn dẹp gian thờ trong ngụi nhà rỏch nỏt bao năm khụng người hương khúi, chỳng tụi khụng ai núi ra nhưng đồng ý ngầm với nhau, đạm bạc thế nào cũng được miễn là gia đỡnh sum họp, biết rừ ai cũn ai mất, cựng dõng một nộn hương kớnh cỏo anh linh những người đó khuất.” [21;639].

- “Cha tụi tự tay dọn dẹp bàn thờ, dự cuối năm trựng hợp vụ cấy chiờm, cụng việc đồng ỏng bận rộn.” [21;640].

- “Cha tụi đốt mấy nộn hương, bỏ thờm vài lỏt trầm vào lư, rồi tự tay đun nước pha ấm trà dõng tiờn tổ, sau đú thưởng thức một mỡnh.” [21;640].

Tục thờ cỳng tổ tiờn là một đặc trưng của văn húa tớn ngưỡng Việt Nam, hầu như gia đỡnh nào trờn đất nước ta cũng lập bàn thờ tổ tiờn. Những

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 37)