sống của con người Việt Nam
Phật giỏo là tụn giỏo lớn, cú sức lan toả rộng rói, đặc biệt ở cỏc nước Chõu Á, trong đú cú Việt Nam.Nước ta là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng sõu đậm về văn hoỏ, lối sống và đạo đức Phật giỏo. Đạo Phật đó khơi dậy được những giỏ trị nhõn văn trong con người hướng tới chõn-thiện-mỹ, khơi dậy sự khỏt khao của con người muốn giải thoỏt trước những mõu thuẫn, bế tắc do chớnh con người tạo ra. Bởi vậy đạo Phật xột về mặt tớch cực, thực sự là chỗ dựa tinh thần cho một bộ phận đụng đảo quần chỳng trong xó hội.
Đặc biệt với một bộ phận cư dõn đến sinh cơ lập nghiệp trờn vựng đất mới, trước những bỡ ngỡ cụ đơn nơi, dõn cư, văn húa, phong tục đều xa lạ, đầy sự huyền bớ và sự đe doạ, những người dõn lỳc ấy đó phải giữ sự bỡnh an của tõm hồn bằng chớnh những ngụi chựa Phật, những ngụi chựa làng vị tha, hướng thiện, từ bi của Đức Phật là nơi an ủi tõm hồn, giỳp con người vượt khổ nạn. Cũng chớnh vậy mà đạo Phật đó bỏm sõu vào trong đời sống tõm linh của người Huế, cú ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tinh thần và văn húa nhõn dõn ta.
Trong di sản văn húa ở Việt Nam, chựa tồn tại như một bộ phận cấu thành của di sản văn hoỏ. Vỡ thế những ảnh hưởng của Phật giỏo đó tỏc động khỏ rừ nột trong tớnh cỏch, lối sống của người Việt Nam, gúp phần tạo nờn “tớnh cỏch Việt”. Cỏch sống bỡnh tĩnh, dung dị, sõu lắng, thủy chung của người Việt cú một phần bồi đắp từ tư tưởng Phật giỏo.
Học thuyết về nhõn sinh quan của Phật giỏo gắn bú chặt chẽ và là hệ quả trực tiếp của quan niệm muụn vật sinh ra, tồn tại rồi mất đi theo qui luật sinh diệt và sự tiếp thu tư tưởng luõn hồi, nghiệp bỏo của Upanisad. Phật giỏo quan niệm: cũng như cỏc sự vật con người mất đi ở chỗ này nhưng lại sinh thành ở chỗ khỏc. Quỏ trỡnh thỏc sinh luõn hồi đú đều do “nghiệp” chi phối theo luật nhõn duyờn. Mục đớch cuối cựng và cũng là tư tưởng chủ đạo cú tớnh xuyờn suốt toàn bộ thuyết nhõn sinh là tư tưởng “giải thoỏt’ chỳng sinh khỏi kiếp trầm luõn đau khổ. Để đạt được sự giải thoỏt, Phật giỏo nờu ra bốn chõn lý mà mọi người phải thực hiện. Đú là “Tứ diệu đế”.
Đạo Phật đề cao vai trũ của trớ tuệ, xem đú là điều kiện khụng thể thiếu được để tiến tới giỏc ngộ giải thoỏt. Phật khẳng định rằng cú trớ tuệ mới cú khả năng phõn biệt đỳng sai, thiện ỏc... mới cú thể tự giải thoỏt khỏi những ràng buộc của dục vọng cỏ nhõn. Phật giỏo cũn đề cập tới Bỏt chỏnh đạo (tỏm con đường chõn chớnh để đạt đạo) và “lục độ” (6 phộp tu) để chủ động thực hiện những điều tốt đem lại lợi ớch cho người, cho chớnh mỡnh. Mục đớch của
việc tu hành trong giỏo lý của đạo Phật là nhằm đạt tới sự siờu thoỏt hướng con người tới cừi Niết bàn (Nirvana).
Tứ diệu đế - Tam học - Bỏt chỏnh đạo - Ngũ giới - Lục độ - Niết bàn là nội dung cơ bản của giỏo lý Phật, thể hiện quan điểm về nhõn sinh và con đường giải thoỏt con người ra khỏi sự trầm luõn của “bể khổ”. Những tư tưởng đú tuy mức độ khỏc nhau đều cú ảnh hưởng đến lối sống của cộng đồng trong xó hội.
Phật giỏo Việt từ khi du nhập đến nay đó tồn tại và gắn liền với lịch sử dõn tộc, nú ngấm sõu vào mỏu thịt, tư duy và trở thành một bộ phận văn hoỏ, lối sống của người Việt. Phật giỏo Việt, con người và văn hoỏ Việt đó cú quỏ trỡnh lịch sử lõu dài, dung hoà, đan quyện vào nhau.
Phật giỏo Việt ngày nay là sự hoà quyện giữa Thiền tụng và Tịnh độ tụng: Là sự kết hợp giữa thiền Lõm tế với thiền Tào động thành thiền Liễu quỏn - tụn giỏo của người Việt Nam yờu thiờn nhiờn, yờu đất nước. Đến với cỏc chựa nhất là ở Huế, ta khụng chỉ đến với một tớn ngưỡng truyền thống đó được chọn lọc qua thăng trầm của lịch sử mà cũn đến để chiờm ngưỡng những cảnh đẹp của mỗi ngụi chựa. Tất cả chựa, dự toạ lạc ở đõu vẫn luụn giữ vẽ trầm mặc gắn liền quỏ khứ với hiện tại và tương lai. “Tất cả đều mang trong lũng một sức sống thanh tịnh, vị tha, liờn tục và hoàn toàn khụng cỏch ly với những thăng trầm của dõn tộc”.
Cỏc chựa đều thờ phật và quan niệm với sự dẫn dắt cửa Phật, con người cú thể giỏc ngộ chứ khụng chỉ bằng nỗ lực bản thõn. Phật giỏo Việt cũn cú khuynh hướng trọng thức và tham gia tớch cực cỏc hoạt động của đời sống xó hội. Cỏc nhà sư nổi danh trong lịch sử Phật giỏo Việt đều là người cú học vấn cao, cú tài thơ văn và tư tưởng sõu sắc. Ngày nay, cỏc cao tăng, cỏc nhà tu hành đều giữ được thõn, tõm trong sỏng. Đạo đức, nhõn cỏch của cỏc nhà sư cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới đạo đức nhõn cỏch của thanh thiếu niờn - một lực lượng tương đối lớn trong cỏc tổ chức “hướng đạo” và “gia đỡnh Phật tử’ Việt.
Nếu gạt bỏ những hạn chế, trong giỏo lý và giới luật của Phật giỏo thỡ chỳng ta cú thể nhận thấy: Phật giỏo Việt luụn gạn đục khơi trong, vị tha, hướng thiện, từ bi, hỷ xả, an ủi giỳp đỡ con người, cú ảnh hưởng rất lớn trong đời sống văn hoỏ - xó hội Việt Nam. Trước đõy, Phật giỏo Việt Nam đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến nhõn cỏch, lối sống của cỏc vua chỳa và nhõn dõn kinh đụ Việt, là chỗ dựa cho việc củng cố địa vị, tạo sự bền vững cho cỏc vương triều. Nhõn dõn cũng tỡm được ở đú những quan niệm về cuộc đời, con người, mang lại cho họ một thụng điệp nhõn bản, hướng con người làm việc thiện, phục vụ nhõn sinh, xó hội. Ngày nay, mỗi người dõn Việt Nam dự khụng là tớn đồ Phật giỏo thỡ những tiếng chuụng chựa hay những hỡnh ảnh gợi nhớ về cỏc ngụi chựa đều nhắc nhở họ hóy dịu dàng, thuỷ chung và thiện tõm. Phật giỏo Việt vỡ thế mà thực sự gắn bú vững chắc trong lũng mỗi người dõn.
Tớnh cỏch, lối sống của người Việt thể hiện rừ sự độc đỏo phong phỳ và đa dạng. Văn hoỏ Việt Nam dưới ảnh hưởng của nhõn sinh quan Phật giỏo đó trở nờn thật sự phong phỳ. Phật giỏo là chỗ dựa tinh thần, là sự chở che giỳp đỡ, rồi sau đú lõu dần những tư tưởng Phật giỏo thấm sõu vào tõm hồn trở thành tớnh cỏch, lối sống của người Việt. Điều đú lớ giải vỡ sao hơn 300 năm Phật giỏo vẫn là một tụn giỏo lớn của cả nước với số lượng tớn đồ đụng đảo, chịu ảnh hưởng sõu sắc tư tưởng Phật giỏo để hỡnh thành nờn tớnh cỏch, lối sống Việt ngày nay.
Chựa cú mặt khắp nơi, trờn đồi cao bao phủ cõy xanh, trong cung điện thõm nghiờm hay bỡnh dị bờn đường phố, xúm thụn, ở đõu cũng mang từ bi, phổ độ phủ đắp cho tõm hồn người Việt. Được sống trong khụng gian với cảnh chựa thanh tịnh, tiếng chuụng chựa hụm sớm, tư tưởng Phật giỏo cứ thế mà thấm dần vào tõm can mọi người.
Trong di sản văn hoỏ , chựa Việt khụng đơn thuần là cơ sở thờ tự mà là nơi thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, từ lõu đó chi phối cỏch ăn ở và ứng xử của mọi người, tạo thành phong tục thúi quen của người Việt. Đến chựa khụng chỉ giỳp cho người ta tỡm được sự thư thỏi, bỡnh an, hướng thiện mà cũn giỳp họ
quờn đi những khú khăn, những việc làm chưa đẹp trong cuộc sống để hướng về những điều thanh cao. Do vậy, đi chựa lễ Phật vào những ngày Phật đản, Vu lan, tết Nguyờn đỏn hay những ngày rằm, mồng một hàng thỏng đó trở thành nếp sống bỡnh thường khụng thể thiếu trong đời sống tõm linh của người Việt. Họ đến chựa với tấm lũng thành kớnh, thõn tõm trong sỏng cầu mong sự bỡnh an, tốt đẹp cho mỡnh và cho mọi người.
Đối với người Việt, ăn chay hàng thỏng hay trường trai cũng biểu hiện sự mộ đạo và lối sống đạo của người dõn. Tuy nhiờn khụng chỉ phật tử mới ăn chay mà cả những người khụng theo đạo Phật cũng ăn chay một thỏng từ 2 đến 4 ngày, bởi đa phần mọi người đều muốn thụng qua việc này để gởi gắm tõm nguyện của mỡnh. Như quan niệm ăn chay của Phật giỏo là để nuụi dưỡng phỏp thiện, tăng trưởng căn lành, phỏt triển tỡnh thương rộng lớn đối với mọi người và mọi loài. Chớnh điều đú đó cú tỏc dụng ngăn ngừa con người ta làm điều bất chớnh, tạo thõn tõm nhẹ nhàng, thanh khiết làm nờn tớnh cỏch trầm tĩnh cú chiều sõu tư duy và tớnh nhõn ỏi, an nhiờn của người dõn cố đụ. Với
tớnh cỏch này người Việt thường chế ngự được nhiều điều, thắng khụng kiờu,
bại khụng nản, loại bỏ được tham, sõn, si, giữ được sự an bỡnh trong quan hệ với người xung quanh, cuộc sống nhờ đú mà tốt đẹp hơn.
Nhõn sinh quan Phật giỏo với tinh thần “một ngày khụng làm, một ngày khụng ăn” đó ăn sõu vào ý thức của tu sĩ Phật giỏo và cả những người dõn bỡnh thường. Tinh thần cần cự lao động là một giỏ trị truyền thống của người Việt núi riờng. Người Việt khụng chỉ tiếp thu ở Phật giỏo tinh thần tự lực mà cũn tiếp thu cả lũng từ bi, hỷ xả, nếp sống đạm bạc, thanh tịnh ở nhà chựa tạo nờn lối sống dung dị đầy nhõn bản. Tiếp thu khuynh hướng trọng thức của Phật giỏo, người Việt luụn cố gắng vươn lờn trờn con đường học vấn. Bởi vỡ họ cho rằng muốn cú sự ổn định bền vững, lõu dài trong cuộc sống thỡ cần phải cú trớ tuệ hay núi theo danh từ nhà Phật là phải cú Bỏt nhó. Ngoài ra cỏc thế hệ xuất gia tu hành luụn đẩy mạnh cỏc hoạt động xó hội như nuụi dưỡng trẻ mồ cụi, mở cỏc lớp học tỡnh thương, dạy nghề cho cỏc em học sinh nghốo,
cứu trợ đồng bào gặp thiờn tai, bóo lụt rất tớch cực và hiệu quả. Chớnh điều này đó tạo cho người Viẹt giàu lũng thương người, thường giỳp nhau trong hoạn nạn “lỏ lành đựm lỏ rỏch”...
Với người Việt, cỏi tõm của con người là vụ cựng quan trọng, làm bất cứ việc gỡ cũng phải với tấm lũng thành thực khụng vụ lợi mới là đỏng quớ. Họ luụn trang trải lũng mỡnh với mọi người “của ớt lũng nhiều”, giỏ trị vật chất khụng lớn nhưng cỏi đỏng trõn trọng là tỡnh cảm, là tấm lũng được gởi đến người nhận. Đú là truyền thống quý bỏu của người Việt được phỏt huy dưới ảnh hưởng của nhõn sinh quan Phật giỏo.
Nhờ ảnh hưởng của nhõn sinh quan Phật giỏo mà người Việt thường chế ngự được tớnh ớch kỷ, thể hiện tỡnh thương bằng sự giỳp đỡ tận tõm tận lực, đựm bọc lẫn nhau khụng vụ lợi, khụng chờ sự đền đỏp. Tỡnh nhõn ỏi được thể hiện trong quan hệ tỡnh làng nghĩa xúm khi “tắt lửa tối đốn”, giữ gỡn được truyền thống đạo đức tốt đẹp. Vỡ thế Việt Nam cũn là đất nước của đạo nghĩa õn tỡnh giữa mẹ con, cha con, vợ chồng, anh em, thầy trũ, lỏng giềng, chủ khỏch gắn bú với nhau trong tỡnh nghĩa thuỷ chung.
Tớnh cỏch người Việt bỡnh dị, nhẹ nhàng, trầm tĩnh một phần ảnh hưởng từ triết lý sống của nhà Phật. Con người Việt Nam yờu thiờn nhiờn do vậy kiến trỳc nhà - vườn trong dõn gian đều cú ảnh hưởng từ kiến trỳc vườn chựa. Với người Việt, được sống trong nhà vườn với khoảng khụng gian biệt lập để thư gión tinh thần sau những lăn lộn, toan tớnh để mưu sinh, tõm hồn được lắng đọng với thiờn nhiờn tỡm được niềm hạnh phỳc để di dưỡng tinh thần.
Thấm nhuần tư tưởng Phật giỏo khuyến khớch con người sống hướng thiện trờn tinh thần phải biết nhẫn nại, tự tin vào sức mỡnh, gieo nhõn nào thỡ được quả ấy nờn người Việt luụn ý thức phải làm điều thiện để tạo nhõn lành cho đời sau.
Tất cả những điều đú cho thấy người dõn Việt chịu ảnh hưởng sõu đậm
luụn tỉnh tỏo để nhận ra con đường chõn chớnh là con đường Phật giỏo hoà nhập vào dõn tộc, vỡ sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc.
Nhõn sinh quan Phật giỏo cú những ảnh hưởng tớch cực đến việc hỡnh thành và phỏt triển tớnh cỏch, lối sống Việt, đồng thời cũng ảnh hưởng luụn cả đặc điểm của Phật giỏo mà ta tạm coi là những hạn chế như sự bảo thủ, trỡ trệ ăn sõu vào tiềm thức của tớn đồ cũng như của đụng đảo quần chỳng. Vỡ thế tớnh cỏch, lối sống của người Việt cũng khụng vượt quỏ ranh giới của sự chừng mực để sống hết mỡnh. Việt Nam vẫn nặng lũng với cuộc sống xưa cũ - riờng tư bú hẹp trong cộng đồng nhỏ của gia đỡnh, bằng hữu nờn chậm hoà nhập với cộng đồng lớn.
Chương 3