2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
2.5.2. Thơ mới thất ngôn (bảy chữ)
Trong “Thi nhân Việt Nam ”, Hoài Thanh có nhận định riêng về thể thất ngôn (và ngũ ngôn) nh sau: “Thất ngôn và ngũ ngôn rất thịnh (“). Thất ngôn và ngũ ngôn bây giờ lại do luật Đờng giãn ra và nói ra, cho nên êm tai hơn. Cũng có lẽ vì nó a vần bằng hơn vần trắc [23, tr.49 - 50].”
Sự đúc kết ấy của Hoài Thanh đã là một sự gợi ý rất hay cho những kiếm tìm về luật thơ mới. Nhng, sau ông, hình nh mọi ngời có phần thiên về bàn luận đến câu thơ nhiều hơn, mà ít chú ý tới khuôn phép chung của bài thơ và của mỗi khổ thơ. Đây có lẽ là một điều đáng tiếc, vì khổ thơ cũng là một miền “đất hứa” cho những cuộc khảo sát về sự kế thừa và cách tân của các nhà thơ mới, xét ở mặt hình thức biểu hiện của thơ, về ngôn ngữ thơ.
Thơ mới thất ngôn có nhiều bài mẫu mực, tài hoa. Thơ Việt Nam có đợc nhạc tính chủ yếu là nhờ vào ba thứ “điệu” sau: Trớc hết là thành điệu, sau đó là vần điệu và nhịp điệu. Khi nghiên cứu sự tác động của bất kỳ nhân tố nào trong ba nhân tố trên, về nguyên tắc, ta phải tạm thời trừu tợng đi vai trò của hai nhân tố còn lại: Chẳng hạn, muốn so sánh riêng về thanh của hai câu thơ với nhau thì điều kiện là chúng phải có vần và nhịp giống nhau.
Luật thơ mới thất ngôn, trớc hết và chủ yếu cũng là luật phối thanh tiếng bằng tiếng trắc, xét riêng từng câu thơ, trong một khổ thơ hoặc cả toàn bộ bài thơ.
Để hiểu luật này, phải biết luật thơ cũ. Một bài thất ngôn bát cú kiểu Đ- ờng thi gồm 56 tiếng, bằng trắc ngang nhau đều 28 tiếng, chỉ dùng vần bằng, sắp xếp theo những khuôn mẫu thanh điệu nhất định. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây
là: tuy gồm tám câu, nhng không bắt buộc phải là tám khuôn thanh bằng trắc khác nhau. Kì thực, luật thất ngôn cũ đúc rút lại chung quy chỉ có bốn loại khôn thanh - vần mà thôi (ba chữ in đậm ở vị trí ba tiếng “Nhị, tứ, lục” là bắt buộc bằng trắc, ba chữ in thờng ở vị trí ba tiếng “nhất, tam, ngũ” là không bắt buộc bằng trắc, chữ cuối ở vị trí tiếng “thất” có gạch dới là vần).
- Khuôn I: b B t T t B b - Khuôn II: t T b B t T b - Khuôn III: b B t T b B t - Khuôn IV: t T b B b T t
Bốn khuôn này có thể cô gọn hơn nữa, chỉ thành hai loại khuôn thanh, nếu ta không tính đến vần, bỏ qua ba tiếng “nhất, tam, ngũ” (bất luận), và chỉ xét ba vị trí bắt buộc của ba tiếng “nhị, tứ, lục”.
“Nhị” “Tứ” “Lục” “Thất” (vần) - Khuôn: B T B (b/ t) - Khuôn: T B T (b/ t)
Chính các khuôn này từ một vai trò ngoại lệ tân kì làm nên cái cốt lõi “bất biến” nhị nguyên bằng trắc, là các hạt nhân hữu hạn từ đó có thể mô tả và phân tích cái vũ trụ mênh mông “vạn biến” của cả ngàn câu thất ngôn thời thơ mới. Khổ thơ bảy chữ bốn câu của thơ mới, về hình thức, giống nh một bài thất ngôn tứ tuyệt: Có luật bằng trắc, có thể thơ, kiểu vần, loại nhịp. Nhng cũng có chỗ khác, khá cơ bản, vì khổ thơ chỉ là một phần của bài thơ, nên phải chú ý đến cả vị trí của nó trong toàn bài.
Xét về cấu trúc bằng trắc của khổ thơ, đầu tiên phải chú ý đến vần, vì mỗi khổ thơ thất ngôn bốn câu thờng đi theo một kiểu vần bằng trắc nhất định, tính theo chữ cuối (tiếng thứ bảy) của dòng thứ nhất. Nếu chữ đó là thanh bằng ta sẽ có kiểu vần bằng.
(Chế Lan Viên - Thu) Vì vậy, khổ thơ thờng sẽ theo lối vần liền:
Chao ôi! thu đã tới rồi sao (vần bằng) Thu trớc vừa qua mới độ nào (bằng) Mới độ nào đây hoa rạn vỡ (trắc)
Nắng hồng choàng ấp dãy bàng cao (bằng) Nếu đó là kiểu vần trắc thì khi đó khổ thơ thờng theo lối vần cách.
Ví dụ:
Mây chắp lụa dài vây núi biếc (vần trắc) Sơng dây mồ bặc dấu trăng vàng (bằng) Thuyền ai dồn nớc sông Ngân ấy (trắc) Mà để sao sa xuống cõi hồn (bằng)
(Chế Lan Viên - Mơ trăng)
Mỗi khổ thất ngôn thờng cũng đợc làm theo những “thể thanh” (điệu) nhất định, tính theo chữ thứ hai của dòng thứ nhất. Nếu đó là tiếng trắc thì ta có thể trắc, còn nếu đó là tiếng bằng, ta sẽ có thể bằng.
Ví dụ: Thể trắc:
Thơm ngát mùa sen trắng cổ thành
(Chế Lan Viên - Về thăm xứ Huế) Thể bằng:
Mùa xuân dẫu có về qua đấy
(Chế Lan Viên - Không có mùa xuân) Nhạc tính của cả câu thơ là khởi phát từ tiếng thứ hai này: Nó sẽ chi phối các tiếng tiếp theo của câu thơ, xếp đặt chúng theo những khuôn bằng trắc nhất định. Cho nên, việc lựa chọn khuôn thanh-vần đã nói ở trên,,mở ra một khổ thơ, có vai trò đặc biệt quan trọng: Nó ảnh hởng rõ rệt đến sự bố trí các loại khuôn thanh trong cả khổ thơ.