1.1. Vần thơ
Vần thơ là một khái niệm cha có tìm đợc tiếng nói chung trong giới Việt ngữ học. Vần thơ là sự lặp lại của một bộ phận âm tiết ở những vị trí nhất định trong câu thơ và bài thơ. ở các bài thơ, khổ thơ có vần, với chức năng tổ chức, “vần nh sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau, do đó giúp ngời đọc đợc thuận miệng, nghe đợc thuận tai và làm cho ngời đọc ngời nghe dễ thuộc, dễ nhớ [9, tr.423].”
Theo Hêghen, vần trong thơ là: “do nhu cầu thực sự của tâm hồn muốn nhìn thấy mình đợc biểu lộ rõ hơn, só sự vang dội đều đặn . ” Vần là yếu tố quan trọng tạo nên sự hoà âm giữa các câu thơ. Đơn vị biểu diễn vần thơ trong tiếng Việt là âm tiết. Trong kết cấu của vần, ngoài yếu tố đỉnh vần (nguyên âm) và kết vần (phụ âm và bán nguyên âm), còn có thêm yếu tố thanh điệu. Nh vậy, khác với vần trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt, vần trong thơ không co sự tham gia của âm đệm (bán nguyên âm/-w-/(0,u)) nhng lại tính cả thanh điệu. Xem xét vần thơ Việt Nam có 2 nhóm lớn:
- Nhóm vần bằng: căn cứ trên những âm tiết có thanh huyền và thanh ngang.
- Nhóm vần trắc: chia thành hai nhóm nhỏ (theo truyền thống)
+ Nhóm trắc thờng: căn cứ trên những âm tiết có thanh hỏi, sắc, ngã, nặng(kết vần không phải là các phụ âm tắc, vô thanh).
+ Nhóm trắc nhập: căn cứ trên các âm tiết có âm cuối p, t, c, ch mang hai thanh sắc và nặng.
Vần đợc phân biệt theo vị trí gieo vần: vần chân và vần lng; phân biệt theo mức độ hoà âm: vần chính, vần thông và vần ép.
Trong thơ, vần thực hiện ba chức năng: một là, tách biệt các dòng thơ và tạo liên kết giữa chúng với nhau; hai là, tạo âm hởng tiếng vang trong thơ; ba là, tạo tâm thế chờ đợi vần đối với những tiếng xuất hiện sau đó ở những vị trí nhất định nhằm làm nổi bật ý nghĩa của từ hiệp vần.
Vần trong thơ Đờng luật rất phức tạp nhng thơ Việt Nam làm theo thể Đ- ờng luật thì tuỳ chọn vần nào cho câu đầu làm vần chủ, nếu những vần tiếp theo cùng âm thanh nh thế thì đúng vần. Thơ Đờng luật thờng lấy vần bằng làm vần chính, còn vần trắc ít dùng.
Khác với thơ cũ (Đờng luật), vần trong thơ bảy chữ Chế lan Viên và các nhà thơ khác sử dụng rất linh hoạt, sáng tạo. Mỗi câu thơ trong khổ cặp đôi hoặc cặp ba, thậm chí cặp bốn ,có tiếng cuối cùng vần với nhau tạo nên sự liên kết văn bản, sự hài hoà và cân đối, sự cộng hởng về giai điệu, tiết tấu.
ở bậc câu thơ, với thơ cũ, có thể thấy vấn đề vần trong một câu thơ hầu nh không đợc chú ý đến. Trong thơ mới bảy chữ, Chế Lan Viên và các nhà thơ khác đều tổ chức giữa các tiếng trong cùng một câu cũng có hiện tợng hiệp vần. Nếu không kể các trờng hợp hiệp vần thông và vần ép thì số lợng các câu có các tiếng trong câu hiệp vần là 64 câu, chiếm 8,71%.
Các tiếng trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên hiệp vần với nhau tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, có vai trò là cơ sở để xác định nhịp điệu câu thơ, góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ.
1.2. Quan hệ giữa vần thơ và thanh điệu
Xét về cấu trúc bằng trắc của khổ thơ, đầu tiên phải chú ý đến vần; vì mỗi khổ thơ thất ngôn bốn câu thờng đi theo một kiểu vần bằng trắc nhất định, tính theo chữ cuối (tiếng thứ bảy) của dòng thứ nhất. Nếu chữ đó là thanh bằng, ta sẽ có kiểu vần bằng, nh trong bài thơ “Hoa táo :”
Anh với mùa hoa đợi suốt tuần
Và khi đó khổ thơ thờng sẽ theo lối vần liền:
Anh với mùa hoa đợi suốt tuần (Vần bằng) Mùi hơng hắc thế vẫn bâng khuâng (Vần bằng) Quả non dần đậu thay hoa trắng (trắc)
Đợi lúc em về chĩu trớc sân (bằng)
Nếu đó là kiểu vần trắc, nh trong câu đầu khổ đầu của bài “Tứ tuyệt” “Uốn cả hồn anh thành tứ tuyệt”
thì khi đó khổ thơ thờng sẽ theo lối vần cách:
Uốn cả hồn anh thành tứ tuyệt (vần trắc) Kẹt trong hẻm đá, voi quỳ chân (bằng) Đã đa ngà đợc lên trăng sáng (trắc) Vòi chửa buông xong để uổng vần (bằng)
Mỗi khổ thất ngôn thờng cũng đợc làm theo những thể thanh (điệu), tính theo chữ thứ hai của dòng thứ nhất. Nếu đó là tiếng trắc thì ta có thể trắc, nh ở câu đầu tiên kiểu trắc của bài “Mồ mẹ :”
Nấm mộ rìa làng. Mẹ thấy chăng
Còn nếu đó là tiếng bằng, ta sẽ có thể bằng, nh ở câu đầu bài “Mẹ dân dã :”
Hồn thơ con chính mẹ đem cho
Nhạc tính của cả câu thơ là khởi phát từ tiếng tứ hai này: nó sẽ chi phối các tiếng tiếp theo của câu thơ, xếp đặt chúng theo những khuôn bằng - trắc nhất định.
Cho nên, việc lựa chọn khuôn thanh - vần cho câu thơ đầu tiên, mở ra một khổ thơ, có vai trò đặc biệt quan trọng: nó ảnh hởng rõ rệt đến sự bố trí các loại khuôn thanh trong cả khổ thơ.
2. Quan hệ giữa thanh điệu và nhịp điệu
Có thể hiểu nhịp điệu là điệu tính đợc tạo ra từ sự xuất hiện luân phiên của các ngữ đoạn trong ngữ lu. Theo F. De Saussure “dòng âm thanh chỉ là một đ- ờng dài, một dải liên tục, trong đó thính giả không thấy sự phân chia nào đầy đủ và chính xác, muốn có sự phân chia nh vậy, phải viện đến ý nghĩa“ nhng khi đã biết cần phải gắn cho mỗi bộ phận của chuỗi âm thanh một ý nghĩa gì và một vai trò gì, thì ta sẽ thấy những bộ phận đó tách ra, và cái dải vô hình kia sẽ tách ra thành từng đoạn . ” Nh vậy, nhịp điệu của giao tiếp thông thờng đ- ợc hình thành từ tính phân phối ngữ nghĩa.
Trong thơ, nhịp điệu là kết quả hoà phối âm thanh đợc tạo ra từ ngắt nhịp. Nhịp điệu liên kết các yếu tố ngữ âm lại với nhau để tạo ra nhạc tính. Nhịp điệu ngng nghỉ theo một cách thức nhất định khi phát âm hay còn gọi là sự ngắt nhịp. Cho đến nay, ngắt nhịp trong thơ có thể phân thành hai loại: ngắt nhịp cú pháp và ngắt nhịp tâm lý. Nhịp thơ gắn liền với tình cảm, cảm xúc. Các trạng thái rung cảm, cảm xúc, xúc động… đều ảnh hởng đến việc lựa chọn nhịp thơ của câu thơ, bài thơ. Hai loại nhịp này có khi hoà quyện vào nhau, có khi tách bạch tuỳ vào cấu trúc ngôn ngữ của dòng thơ, thể thơ và cảm hứng.
Cách ngắt nhịp, tạo nhịp hết sức đa dạng, có nhiều kiểu tuỳ câu, tuỳ đoạn, tuỳ bài thơ, thể thơ. Nhịp trong thơ thể hiện cá tính sáng tạo của từng nhà thơ bộc lộ điệu tâm hồn và thi hứng của mỗi nhà thơ.
Trong ngôn ngữ thơ Việt Nam, đơn vị nhịp điệu có thể từ 1 từ trở lên (th- ờng là một âm tiết) và thờng là 2 từ trở lên. Trong thực tế thơ ca Việt Nam có 2 loại nhịp: nhịp chẵn và nhịp lẻ. Nhịp chẵn là nhịp điệu tự nhiên trong giao tiếp và là nhịp phổ biến trong thơ Việt Nam. Nhịp lẻ phá vỡ cái đều đặn, sự cân đối để tạo nên sự hoà phối mới. Nh vậy, nhịp là yếu tố cơ bản, là xơng sống của bài thơ, là tiền đề cho hiện tợng gieo vần.
2.2. Quan hệ giữ nhịp và thanh điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên
Trong thơ Đờng luật, luật phối thanh đợc thể hiện theo chiều ngang của từng câu, là sự phân bố các tiếng mang thanh bằng thanh trắc trong từng cặp câu
và cả bài. Nếu tiếng thứ 2 của câu một trong bài thơ là thanh trắc thì bài thơ thuộc luật trắc và ngợc lại, chữ thứ 2 thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng:
Bớc tới Đèo Ngang/ bóng xế tà
t T b B t T b
Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa
t B b T t B b
(Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang) Với nhịp chung là 4/3, câu thơ có vị trí đối rất chỉnh, đặc biệt là những vị trí cuối nhịp; sự đối lập và cân xứng rất rõ nét. Điều đó chứng tỏ, xét về thanh điệu, ở thơ cũ, sự phân bố bằng trắc là tơng đối đều đặn, tạo cho câu thơ có sự hài hoà cân xứng, làm cho nhịp điệu thơ trôi chảy, đều đặn.
Khác với thơ cũ, thơ bảy chữ Chế Lan Viên có nhiều trờng hợp tập trung nhiều thanh bằng hoặc thanh trắc tạo nên một câu thơ có dấu ấn rõ rệt. Cũng có nhiều bài thơ Chế Lan Viên có cách ngắt nhịp rất đặc biệt:
Nay/ vin cành mai đẹp/ trong trăng (1/4/2) Mơ rồi!/ Mơ rồi!/Ta mơ rồi!
B B B B B B B
(Mơ trăng, khổ 3, câu 1)
ở ví dụ trên. câu thơ toàn thanh bằng với nhịp 2/2/3 tạo cảm xúc nhẹ nhàng, trải rộng, ấm áp nh là tiếng reo vui trong tâm hồn nhà thơ.
Nh vậy, ở câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, nhịp điệu thay đổi kéo theo sự phân bố thanh điệu ở các tiếng cuối nhịp cũng thay đổi, tức là nếu số tiếng tăng lên thì sự đối lập bằng trắc cũng tăng lên. Nó tạo ra mối liên hệ ràng buộc giữa nhịp điệu và thanh điệu trong từng câu thơ tạo nên dấu ấn mới trong cách thể hiện của ngôn từ thi ca.
Mặt khác, việc tập trung một loại thanh điệu bằng hoặc trắc trong câu thơ tạo cảm giác mạnh để bộc lộ thi hứng, tạo điểm nhấn nghệ thuật. Những hình thức biểu hiện thanh điệu ấy tạo nên phong cách mới, góp phần diễn tả sự tự do
hoá về cảm hứng, đề tài, giúp nhà thơ phóng túng hơn, thoả thích hơn trong việc bộc lộ thi hứng của mình.
3. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên
3.1. Nhạc điệu trong thơ
Thơ nói chung, thơ bảy chữ nói riêng bao giờ cũng phải có nhạc tính. Nhạc tính trong thơ đợc tạo thành chủ yếu nhờ vào hai sự hoà phối: sự hiệp vần và hài âm. Hài âm theo cách hiểu rộng bao hàm trong đó sự phối hợp các kiểu âm tiết cho đến các loại nguyên âm, phụ âm trong một dòng thơ, câu thơ, đoạn thơ, và đối với tiếng Việt, đó còn là sự hài hoà cân đối thanh bằng, thanh trắc của các thanh điệu. Về điều này, Tômasepki đã nhận xét đúng đắn rằng: mỗi dân”
tộc, mỗi một ngôn ngữ đều có cách hoà âm riêng của mình. Cách đó dựa theo truyền thống của từng dân tộc và hình thức của từng ngôn ngữ cụ thể” (Dẫn theo Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996).
3.2. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên
Nh ta đã biết nhạc tính là một đặc điểm rất quan trọng của ngôn ngữ thơ ca. Tuy nhiên, để hiện thực hoá nó, tức là làm cho nó trở thành âm nhạc thực sự thì đòi hỏi nhà thơ phải có một quá trình sáng tạo đặc biệt. Quá trình đó có thể xem là một nghệ thuật của những sự hng phấn và cảm xúc. Thơ Chế Lan Viên nói chung, thơ mới bảy chữ nói riêng rất giàu nhạc điệu. Chế Lan Viên đã huy động các yếu tố ngôn ngữ để tạo nên nhạc điệu cho thơ. Trớc hết là cách tổ chức nhịp điệu trong câu thơ bảy chữ. Chế Lan Viên biết kết hợp nhịp thơ với vần thơ và thanh điệu trong câu thơ bảy chữ để chúng cùng cộng hởng làm vang lên những giai điệu khác thờng. Xin dẫn ra đây 1 ví dụ:
Đứng ngã ba đờng/ cây gạo son (4/3) t T b B b T b
Ngời tình nhân/ đỏ chói môi hôn (3/4)BBb T t B t
Xe ta/ qua mãi/ mà không dứt (2/2/3) b B b T b B t
Sự kết hợp nhịp 4/3 truyền thống (câu 1), nhịp hoán vị 3/4 (câu 2), nhịp 2/2/3 mới lạ (câu 3,4) với hiện tợng hiệp vần: vần “a” trong các tiếng “ngã, ba” (câu 1), vần “oi, ôi” trong các tiếng “chói, môi” (câu 2); vần “a” trong các tiếng
ta, qua, mà
“ ” (câu 3); vần “on, ôn” trong các tiếng “son, hồn” (câu 4) và sự bố trí bằng trắc trong bốn câu thơ theo một tỷ lệ có chủ ý làm cho từng câu thơ đọc lên ngân vang, da diết, cả bài thơ là một bản nhạc du dơng, tha thiết, ngân nga.
Có thể nói, câu thơ bảy chữ nào, bài thơ bảy chữ nào của Chế Lan Viên cũng giàu nhạc tính. Với hơn 50 năm sáng tác, Chế Lan Viên đã có 96 bài thơ bảy chữ. Những bài thơ này đã làm cho ngời đọc chú ý đến sức sống và vẻ đẹp của thể thơ này.
kết luận
Nghệ thuật làm thơ, suy cho cùng chính là nghệ thuật sử dụng ngôn từ. D- ới góc độ ngôn từ, thơ ca dân tộc nào cũng là kết tinh cao nhất cái đẹp, cái hay, cái độc đáo của tiếng nói dân tộc ấy. Cái khó là phải lựa chọn, phải sáng tạo một hình thức ngôn ngữ giàu chất thơ đợc biểu hiện thông qua hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh. Trong các yếu tố đó, luật phối thanh tiếng bằng, tiếng trắc là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng tạo nên hình thức cho thơ, làm cho thơ khác với văn xuôi. Xét riêng trờng hợp Chế Lan Viên, khoá luận đã tiến hành khảo sát phân bố bằng trắc trong câu thơ, khổ thơ và bài thơ, và rút ra những kết luận sau:
1. Thơ bảy chữ của Chế Lan Viên có sự cân xứng, hài hoà về thanh điệu do nhà thơ tuân thủ các nguyên tắc phân bố thanh điệu bằng trắc trong câu thơ, khổ thơ, bài thơ một cách đều đặn.
- Trong câu thơ, Chế Lan Viên có 524 câu thơ trên tổng số 584 câu thơ khảo sát, phân bố bằng trắc theo bốn khuôn thanh truyền thống làm cho câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên thấm đợm phong vị truyền thống và đạt đến trình độ chuẩn mực về quy tắc. Tuy nhiên, trong khi tiếp thu truyền thống, một mặt Chế Lan Viên tuân thủ luật thơ truyền thống một cách nghiêm ngặt nhng mặt khác nhà thơ không hoàn toàn câu nệ máy móc mà ngay trong việc kế thừa đã bộc lộ sự sáng tạo, cách tân của mình. Trên cái nền bốn khuôn thanh truyền thống, tranh thủ các vị trí tự do “nhất, tam, ngũ”, Chế Lan Viên đã tạo ra 21 kiểu phân bố thanh điệu trong 344 câu thơ, trong đó có những kiểu phân bố khá đặc biệt gia tăng thanh bằng hoặc thanh trắc trong một câu thơ nhằm diễn tả cái nhạc điệu tâm hồn của nhà thơ.
- Trong khổ thơ (4 câu/1khổ), nhà thơ cũng đã tổ chức bằng trắc theo luật thơ truyền thống. Có 98 khổ thơ (trên tổng số 141 khổ thơ khảo sát) có các câu
thơ tổ chức theo các khung truyền thống nên giữa các câu thơ có sự đối lập bằng trắc ở các vị trí bắt buộc. Một ngời am hiểu Đờng luật dễ dàng nhận ra mình đã gặp đâu đó một cấu trúc bằng trắc Đờng luật khi đọc các khổ thơ của Chế Lan Viên.
- Trong thơ, luật bằng trắc truyền thống vẫn đợc Chế Lan Viên tiếp thu ở cấp độ bài thơ. Có 55 bài (trên tổng số 82 bài thơ khảo sát) có các câu thơ tổ chức theo các khuôn truyền thống nên giữa các câu thơ đều phân bố bằng trắc theo các khuôn truyền thống. Điều này làm cho các bài thơ bảy chữ Chế Lan Viên nhiều bài trở thành mẫu mực cổ điển.
2. Trong việc phân bố bằng trắc thơ bảy chữ Chế Lan Viên, bên cạnh sự kế thừa, tiếp thu luật thơ truyền thống là những sáng tạo, cách tân rất thành công của nhà thơ nhằm góp phần tạo nên luật thơ mới hiện đại. Với tám kiểu phân bố thanh điệu trong câu thơ, trong đó có những câu thơ toàn thanh bằng, có những câu toàn thanh trắc… ta thấy Chế Lan Viên mạnh dạn tháo bỏ những khuôn thanh truyền thống, bố trí bằng trắc theo chủ ý, theo thi hứng làm cho câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên phát huy tối đa năng lực biểu hiện ý nghĩa và cảm xúc bằng một nhạc điệu hết sức đặc biệt.
ở phạm vi khổ thơ, có bốn trờng hợp bố trí bằng trắc trong khổ thơ trong đó chỉ có trờng hợp ba là theo truyền thống, còn các trờng hợp một, hai, bốn, đặc biệt là trờng hợp bốn thể hiện khá rõ những sáng tạo, cách tân của nhà thơ.