Phân bố bằng trắc trong khổ thơ bảy chữ Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu Bằng trắc trong thơ bảy chữ chế lan viên (Trang 50 - 59)

2. Phân bố bằng trắc trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên

2.2. Phân bố bằng trắc trong khổ thơ bảy chữ Chế Lan Viên

2.2.1. Mô tả

Hiện nay, có thể còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về khổ thơ song, chúng tôi lấy quan niệm về khổ thơ nh đã trình bày ở chơng một để làm cơ sở cho việc khảo sát, mô tả thực hiện nhiệm vụ của đề tài. Kết quả khảo sát 86 bài thơ, chúng tôi thu nhập đợc t liệu về khổ thơ trong thơ bảy chữ của Chế Lan Viên nh sau:

Tên tập thơ Số

bài

Số khổ thơ trong bài

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

Điêu tàn 4 2 2

Sau điêu tàn 5 1 1 1 2

ánh sáng phù sa 20 18 1 1

Hoa ngày thờng chim báo bão

2 1 1

Đối thoại mới 17 17 Hoa trớc lăng Ngời 0

Hái theo mùa 4 4

Hoa trên đá I 13 8 3 2

Ta gửi cho mình 4 2 2

Hoa trên đá II 4 4

Di cáo thơ I 7 8 1

Di cáo thơ II 3 3 Di cáo thơ III 2 2

Tổng 86 67 4 4 6 3 1 1

Thông thờng thơ mới bảy chữ chia khổ thì mỗi khổ gồm bốn câu nhng ngoài khổ bốn câu, thơ bảy chữ Chế Lan Viên có số câu trong một khổ thơ khá đa dạng. Ngoài khổ thơ gồm bốn câu là chủ yếu còn có khổ thơ gồm năm câu, sáu câu. T liệu thống kê số câu thơ thực hiện khổ thơ đợc trình bày nh sau:

Tên tập thơ Tổng sốkhổ thơ Số câu thơ trong khổ thơ

1. 2. 3. 4. 5. 6.

Điêu tàn 14 13 1

Sau điêu tàn 16 16

ánh sáng và phù sa 37 35 1 1

Hoa ngày thờng chim báo bão 6 6

Đối thoại mới 17 17

Hoa trên đá I 22 22

Ta gửi cho mình 10 10

Hoa trên đá II 4 4

Bi cáo thơ I 10 9 1

Bi cáo thơ II 3 2

Bi cáo thơ III 2 2

Tổng 145 0 0 0 141 2 2

Từ bảng trên chúng ta thấy thơ bảy chữ của Chế Lan Viên có ba loại khổ thơ. Có bốn loại câu/một khổ, năm câu/một khổ và sáu câu/một khổ. So với các nhà thơ khác cùng thời nh Xuân Diệu có những khổ thơ có đến 26 câu, nhà thơ Nguyễn Bính cũng có loại 24 câu/một khổ thì số câu thơ trong một khổ thơ của thơ Chế Lan Viên cha thật đa dạng và đặc sắc. Số liệu bảng trên cho thấy số l- ợng khổ thơ thuộc mô hình bốn câu/một khổ là lớn nhất, 141 khổ trên tổng số 145 khổ, chiếm 97,2%. Các loại khổ thơ khác chiếm tỷ lệ rất thấp. Do khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp Đại học, ở đây chúng tôi chỉ tập trung khảo sát phân bố bằng trắc trong loại khổ thơ bốn câu/một khổ.

Theo luật thơ truyền thống ở các vị trí nhị, tứ, lục phải có sự đối lập về bằng trắc. Theo đó, tiến hành khảo sát 141 khổ thơ loại bốn câu/một khổ thơ chúng ta đã xác định đợc 4 trờng hợp khác nhau của phép đối lập thanh điệu nh sau:

- Trờng hợp 1:

Chỉ có hai câu đầu đối lập thanh điệu, còn hai câu cuối không đối lập thanh điệu.Trờng hợp 1 gồm 10 khổ thơ chiếm 7,1%.

Chẳng hạn:

(87) Mời năm xa cách tính bao ngày B T B Sông có vơi không nhớ cứ đầy T B T

Chiến thắng anh về vàm cỏ lại Không phải đông mà Vàm Cỏ Tây.

(Vàm Cỏ Tây, khổ 3, trang89). (88) “Nơi bể sơng khuya giết ánh đèn T B T

Rét về xua loạn cả trời chim B T B

Mây bay, ngang núi cao Hàm Hổ Xa Phìn nơi bồng gọi tên em .” - Trờng hợp 2:

Chỉ có hai câu cuối đối lập thanh điệu còn hai câu đầu không đối lập thanh điệu.Trờng hợp này gồm 15 khổ thơ chiếm 10,3%.

Chẳng hạn:

(89) “Gãy tay vừa đúng hai năm chẵn Mà ngày chị mất đã tròn năm

Nhớ buổi tay em còn bó bột T B T

Cời cời khóc khóc chịvề thăm”. B T B.

(Chị Ba, khổ 1, trang 25) (90) “Tình yêu có nói hay không nói

Giữa mây h tởng đã trầm t

Trăng không niên đại cây khoang dã B T B

Một chút hơng trầm đã tởng nh““. T B T

(Đờng lên biên giới, khổ 2, trang 147). - Trờng hợp 3:

Câu 1 đối thanh với câu hai, câu ba đối thanh với câu bốn (đối lập thanh điệu theo từng cặp) đây là cách phân bố thanh điệu một cách phổ biến nhất gồm 98 khổ thơ chiếm 67,6%).

Chẳng hạn:

(91) “Trăng xuống ngang đầu bóng có khuya T B T

Kịch tan sơng lạnh, ớt sàn tre B T B

Gà xa đâu gáy chừng trăng lặn B T B

Lá cọ cùng em đốt đuốc về . ” T B T (Bóng cọ, trang 12).

(92) “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi T B T

Bạn chơi ngày nhỏ chả còn ai B T B

Nền nhà nay dựng cơ quan mới B T B

Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi ngời”. T B T (Trở lại An Nhơn). - Trờng hợp 4:

Không xuất hiện phép đối thanh điệu bằng trắc giã hai câu thơ trong khổ thơ. Trờng hợp này gồm 16 khổ thơ, chiếm 11,3% .

Chẳng hạn:

(93) “Không ai có thể cứu chúng mày Lũ Ngô trần máu đỏ đôi tay Dù buổi sáng ngồi xe bọc sắt

Hay buổi chiều rúc dới hầm xây.

(Không ai có thể cứu chúng mày, khổ 1, trang 301). (94) “Những lá thơm hái lúc về già

Hái những lá có hơng t tởng Khi cây đã hoá trầm trong ruột Lá đủ rồi, phải đợi gì hoa .

(Nội dung và hình thức, trang 539).

2.2.1.2. Phân bố bằng trắc trong khổ thơ theo khuôn thanh - vần

Xét về mặt cấu trúc bằng trắc của khổ thơ, phải chú ý đến vần, vì mỗi khổ thơ thất ngôn bốn câu thờng đi theo một kiểu vần bằng trắc nhất định, tính theo chữ cuối cùng của câu thơ (tiếng thứ bảy) của câu thứ nhất. Nếu chữ đó là thanh bằng, ta sẽ có kiểu vần bằng và khi đó khổ thơ thờng sẽ theo lối vần liền chẳng hạn:

(95) “Cây nối đầu cây““chạy tới em Đếm hoài cây lại mọc cây thêm Tình anh làm chiếc cây sau chót Về tận quê em, đến tận thềm”.

(Cây dẫn về em, trang 386)

Nếu tiếng thứ bảy là kiểu vần trắc (tiếng trắc) thì khi đó khổ thơ thờng sẽ theo lối vần cách .

Chẳng hạn:

(96) “Ta nằm đọc sách trong vờn chuối Chim khách trên nhánh hót líu lo Gió bay nhộn nhịp không xa lối Hoa tàn luống cuống chẳng nên thơ.

Mỗi khổ thơ bảy chữ nh vậy cũng làm theo những thể thanh điệu nhất định, tính theo chữ thứ hai của dòng thứ nhất. Nếu tiếng đó là tiếng trắc thì ta có thể trắc, còn nếu đó là tiếng bằng thì thuộc thể bằng. Nhạc tính của cả câu thơ, khổ thơ khởi phát từ tiếng thứ hai này, nó sẽ chi phối thanh điệu các tiếng tiếp theo của câu thơ, sắp đặt chúng theo những khuôn bằng, trắc nhất định. Cho nên, việc lựa chọn khuôn thanh- vần cho câu thơ đầu tiên, mở ra một khổ thơ có vai trò đặc biệt quan trọng, nó ảnh hởng rõ rệt đến việc bố trí các loại khuôn thanh trong cả khổ thơ. Chẳng hạn chúng ta hãy xem xét cấu trúc bằng - trắc của khổ thơ trong bài “Viên tĩnh viên”.

(97) Câu 1, khuôn II: “Hoa trái nghèo, xuân sắc bỏ quên

b t b B t T b Câu 2, khuôn I: Mảnh vờn bé bỏng vốn không tên

t B t T b B b Câu 3, khuôn III: Xanh lem chỉ có màu xanh cỏ

b B t T b B t Câu 4, khuôn II: Anh đặt cho lòng: viên tĩnh viên”. b T b B b T b

Khổ này thuộc thể trắc, dựa vào chữ thứ hai của câu mở đầu. Khổ thơ là chữ “trái (” thanh trắc) và kiểu vần bằng dựa theo chữ thứ bảy của câu thơ thứ nhất là chữ “quên (” thanh bằng). Với một cấu trúc bằng trắc trong đó câu một đối thanh với câu hai, câu hai hoà thanh với câu ba, câu ba đối thanh với câu bốn. ở khổ thơ này còn có cả niêm thanh bằng giữa hai chữ “vờn” (chữ thứ hai của câu hai) và “lem” (chữ thứ hai của câu ba). Cách phối thanh nh trên có ở hầu hết các khổ thơ bốn câu 11 khổ cuả Chế Lan Viên.

2.2.1.3. Phân bố bằng trắc trong khổ thơ không theo luật thơ truyền thống

Chế Lan Viên phá cách không theo luật thơ truyền thống trong việc bố trí bằng trắc trong khổ thơ thể hiện ở các mức độ sau đây.

- Thông thờng khi tổ chức các khuôn thanh bằng trắc trong khổ thơ phải chú ý đến sự hài hoà giữa câu hai và câu ba theo niêm, tức là tiếng thứ hai của câu hai và câu ba phải cùng thanh, hoặc bằng hoặc trắc nhng trong nhiều trờng hợp, Chế Lan Viên không tuân thủ nguyên tắc đó (thất niêm). Chẳng hạn:

(98) “Kìa kìa trắng nở hoa muôn sắc

b B t T b B t

Trên những tầu tiêu rộn ý tình

B T b B t T b

Kìa kìa nắng bọc muôn hình xác

b B t T b B t

Những nét thơ tàn cổ sách xinh”. t T b B t T b

(Đọc sách, khổ 3, trang 41).

2.2.2. Nhận xét

2.2.2.1. Bài thơ bảy chữ có thể là một khổ, cũng có những bài thơ bảy chữ của Chế Lan Viên đợc chia ra nhiều khổ, thậm chí có mời một khổ. Bài thơ bảy chữ có thể gồm nhiều câu thơ trong một khổ: năm câu, sáu câu…

Nh vậy, về mặt định lợng, thơ bảy chữ của Chế Lan Viên có sự phá cách so với thơ truyền thống. Cũng là thơ bảy chữ nhng không dừng lại tám câu/bài nh thất ngôn bát cú mà có nhiều hơn tám câu/bài chia ra nhiều khổ. Bài thơ tách ra nhiều khổ và số lợng các câu thơ trong khổ thơ phụ thuộc vào thi hứng và nội dung cần diễn đạt. ở những bài thơ nhiều khổ, mỗi khổ có bốn câu, các khổ thơ có hơi hớng của một bài tứ tuyệt của Đờng luật. Song mỗi khổ thơ ấy mới chỉ là một đoạn nội dung của bài thơ. Khổ thơ bốn câu/khổ của Chế Lan Viên đã có sự chuyển hoá về cấp độ đơn vị văn bản. Tứ tuyệt chỉ là khổ thơ chứ không phải bài

thơ nhng ông không hoàn toàn thoát ly khỏi khổ thơ tứ tuyệt truyên thống. Điều đó đợc thể hiện trong sự phân bố bằng trắc trong khổ thơ của ông. Qua khảo sát t liệu, chúng tôi nhận thấy trong tổng số 145 khổ thơ (bốn câu/khổ) thì có đến 98 khổ thơ, chiếm tỷ lệ 69,5%. Chế Lan Viên tổ chức đối lập bằng trắc trong khổ thơ theo các khuôn truyền thống.

2.2.2.2. Ngoài việc tiếp theo truyền thống cách tổ chức bằng trắc trong khổ thơ của Chế Lan Viên còn có nhiều sáng tạo, cách tân có giá trị. Vậy thì cái hay, cái mới của khổ thơ bảy chữ của Chế Lan Viên là ở đâu? So sánh các khổ thơ của ông, ta thấy Chế Lan Viên thờng biến hoá trớc hết là trong cách sắp đặt bốn loại khuôn thanh vần nh ở bảng đã nói ở phần miêu tả. Khi thì Chế Lan Viên tổ chức một khổ thơ thể bằng, vần trắc, có niêm hai tiếng trắc với cấu trúc bằng trắc gồm các khuôn thanh ở các tiếng nhị, tứ, lục và vần nh sau:

(99) “Đêm nay sóng lòng ta động biển B

Anh với em đối diện hai trời Hai ánh lửa hai đầu cùng gọi Mong bão bùng đêm tối dần lui”.

(Hải Đăng, khổ 2, trang 61)

Có khi là khổ thơ thể trắc và tuy cùng vần trắc nhng khổ thơ lại niêm hai tiếng bằng, với cấu trúc bằng trắc gồm các khuôn thanh:

(100) “Mây chắp lụa dài vây núi biếc Sơng xây mồ bạc dấu trăng vàng Thuyền ai dỡn nớc sông Ngân ấy Mà để sao sa xuống cõi trần” .

(Mơ trăng, khổ 1, trang 77)

Một biểu hiện khá nổi bật của sự sáng tạo, cách tân và bố trí thanh điệu trong khổ thơ là sắp đặt nhiều tiếng bằng hoặc tiếng trắc trong một câu thơ, làm cho khổ thơ có sự đối lập bằng trắc ở hai câu, hoặc hai câu đầu, hoặc hai câu

cuối. Khổ thơ lúc này có nhiều sự phá cách cấu trúc bằng trắc Đờng luật trong từng câu thơ và giữa những câu thơ trong khổ thơ. Với thơ bảy chữ Chế Lan Viên, luật bằng trắc đã không còn gợng ép theo niêm luật đối ý, đối thamh nh trong thơ cũ mà phụ thuộc vào tình ý, cảm xúc của nhà thơ, biểu hiện thi hứng của nhà thơ. Chẳng hạn:

(101) “Mây ngô đi trớc, mồm theo sau B T B b

Mồm phun đỏ máu câu từng câu B T B b

Khen:Ngô yêu nớc nh yêu máu B T B t

Máu rơi một sắc,văn trăm màu” . B T B b (Tiếng Ngô thuốc độc, khổ 9trang 267)

Tóm lại, từ thơ bảy chữ của Chế Lan Viên, xem xét và nghiên cứu phân bố bằng trắc từ góc độ khổ thơ có nhiều điều đáng quan tâm và hấp dẫn. Sự kết hợp nhuần nhuyễn có chắt lọc luật thơ truyền thống với sự cách tân về cấu trúc bằng trắc trong khổ thơ tạo nên một phong cách riêng biệt độc đáo Chế Lan Viên, diễn tả một thứ nhạc cảm tinh tế của tâm hồn nhà thơ.

Một phần của tài liệu Bằng trắc trong thơ bảy chữ chế lan viên (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w