Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu khoang (spodoptera littura fabricius) hại lạc ở lạc ở vùng đồng bằng nghệ an (Trang 40 - 41)

Số liệu nghiên cứu được xử lý trên phần mềm Microsoft, Excel theo phương pháp thống kê thông thường.

Thời gian phát triển từng pha (ngày hoặc giờ)

N

XX X

X

X = 1+ 2 +...+ n

Trong đó: X : Thời gian phát triển từng pha

X1, X2,..., Xn : Thời gian phát triển từng cá thể N: Tổng số các thể thí nghiệm

Kích thước từng pha phát triển (mm)

N

XX X

X

X = 1+ 2 +...+ n

Trong đó: X : Kích thước trung bình

X1, X2,…, Xn : Kích thước từng cá thể N: Tổng số cá thể thí nghiệm Số cá thể vũ hóa + Tỷ lệ vũ hoá (%) = x 100 Tổng số cá thể theo dõi Số cá thể đực (cái) + Tỷ lệ giới tính (%) = x 100 Tổng số cá thể theo dõi

Hiệu quả ký sinh của mỗi tuổi + Tổng số vật chủ thích hợp (%) = --- x 100

Tổng số cá thể mỗi tuổi thí nghiệm Tổng số vật chủ bị nhiễm ký sinh cho ong + Tỷ lệ ký sinh (%) =

x100

Tổng số vật chủ thí nghiệm

Tổng số ong con vũ hoá

+ Số lượng ong con (cá thể/1 vật chủ) = x 100

Tổng số vật chủ bị ký sinh

+ Khả năng đẻ trứng trung bình vào mỗi cá thể vật chủ (quả) Tổng số trứng đẻ vào vật chủ X = x 100 Tổng số vật chủ bị ký sinh Mức độ phổ biến: +: Rất ít (< 5 % tỷ lệ ký sinh) + +: Ít (5 – 10 % tỷ lệ ký sinh) + + +: Trung bình (10,1 – 20 % tỷ lệ ký sinh) + + + +: Nhiều (> 20 % tỷ lệ ký sinh) 2.6. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ

Hoá chất: Cồn 700C, đường, mật ong, …

Thiết bị: Kính hiển vi, kính hiển vi soi nổi, tủ định ôn, máy chụp ảnh, nhiệt ẩm kế…

Dụng cụ: Ống nghiệm, hộp nhựa, đĩa petri, vãi màn, băng dính, bống, kéo, sổ ghi chép…

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu khoang (spodoptera littura fabricius) hại lạc ở lạc ở vùng đồng bằng nghệ an (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w