Đóng góp trên lĩnh vực văn hoá t tởng

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 99 - 148)

6. Bố cục của luận văn

3.2. Đóng góp trên lĩnh vực văn hoá t tởng

Các nhà khoa bảng Hà Nam dới triều Nguyễn đã từng trải qua các chức vụ lớn nhỏ khác nhau, có ngời trong số họ đợc nhiều triều vua trọng dụng, nhng cuối cùng trớc cảnh nớc mất nhà tan, trong hoàn cảnh làm quan cho một triều đình bù nhìn ngày càng đi sâu vào con đờng khuất phục Pháp, họ đã dồn tâm lực vào công tác giáo dục - văn hoá và trong thực tế đã có những đóng góp to lớn về mặt này. Những thống kê của chúng tôi về các tác phẩm của các nhà đại khoa Hà Nam thời kỳ này không hoàn toàn đầy đủ nhng cũng đã phản ánh đợc sự đóng góp của họ đối với nền văn hoá dân tộc.

1. Vũ Văn Lý (1809 - 1879). Ông quê ở xã Vĩnh Trụ, huyện Nam Xơng, tỉnh Hà Nội, nay là thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Tiến sĩ năm 1841. Tác phẩm tiêu biểu có bài Gia cẩu Miêu nhi chép trong sách Ch gia đề vịnh vựng tuyển của Bùi Đức Hãn (thôn Yên Trung, xã Yên Đồng, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định), bài Trịnh liệt chân mãnh phu nhân ca ngợi Mỵ Ê và bài Kính s Phạm Minh chủ từ chép ở sách Thiên gia thi tuyển của Nguyễn Đức

Huy ở xã An Châu, huyện Đờng Hào, Hải Dơng. Trong tập Thiên Gia thi tuyển này có hơn 20 bài của Vũ Văn Lý [57, tr.185-195].

2. Đinh Gia Hội (1811 - ?). Ông quê xã Ngô Xá, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nội, nay là thôn Ngô Xá, xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ Phó bảng năm 1848. Ông từng làm Tri phủ Từ Sơn (Bắc Ninh), có nhiều công lao giúp dân lập ấp, góp phần mở mang vùng văn hoá Kinh Bắc. Tác phẩm của ông còn lại tiêu biểu có bài thơ Dị Giáo nói về việc năm Mậu Ngọ (1858) có Lý Thừa, Phạm Văn Phụng, Bùi Văn Tống, Dơng Văn Thuật cùng số ngời theo đạo Gia Tô lấy danh nghĩa phục hng triều Lê, liên lạc với cố đạo Pháp quấy nhiễu duyên hải Bắc Kỳ [57, tr.201].

3. Bạch Đông Ôn (1811 - 1881). Tự là Hoè Phủ, ngời xã Lạc Tràng, Kim Bảng cũ, nay thuộc xã Lam Hạ, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ Hoàng giáp năm 1835. Về tác phẩm, ông có 50 bài thơ in chung với Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Lý trong Danh nhân thi tập (Tuyển tập thơ của các danh nhân triều Nguyễn). Trong Hoè phủ thi tập có 70 bài vịnh cảnh, tả ngời, dạy con cháu Ngoài thơ Bạch Đông Ôn còn viết nhiều câu đối và văn… xuôi, ông cũng tham gia viết tựa nh ông đã viết tựa cho “Nhị thập tứ đễ tân lục” (Nhị thập tứ đễ truyện) vào năm Tự Đức thứ 10 (1857) [26, tr.207], [47, tập2].

4. Bùi Văn Dị (1833 - 1895), hiệu là Ân Niên. Ông quê ở làng Châu Cầu, xã Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, nay là Phủ Lý. Ông đỗ Phó bảng năm 1855. Năm 1887 ông lại đợc xét đặc cách nhận học vị Tiến sĩ khoa ất Sửu (1865).Việc đặc cách học vị Tiến sĩ cho Bùi Văn Dị là một trờng hợp cha từng thấy trong khoa cử dới triều Nguyễn, gây thành d luận trong giới sĩ phu. Nhng việc đặc cách này là căn cứ vào tài năng học vấn của Tiến sĩ họ Bùi mà bằng chứng thể hiện trong các trớc tác của ông. Dới đây là những tác phẩm của ông đợc chúng tôi tổng hợp từ sách Tìm hiểu kho sách Hán Nôm và sách Lợc truyện các tác gia

Việt Nam do Trần Văn Giáp chủ biên; tập sách Di sản Hán Nôm Việt Nam do Trần Nghĩa biên soạn:

- Duy hiên tuỳ bút

- Du thiên thi thảo (văn), thơ vịnh đền chùa, danh thắng, tiễn tạng, hoạ đáp bạn bè…

- Vạn lý hành ngâm (văn): gồm khoảng 170 bài thơ của Bùi Văn Dị. Làm trong chuyến đi sứ Trung Quốc năm 1876.

- Tốn Am thi sao (văn): gồm đủ các thể thơ cổ thể và cận thể, khoảng hơn 200 bài, có các bài thơ làm từ trớc khi tác giả đậu cử nhân, đến mãi khi tác giả đã về nghỉ, rồi lại ra làm quan ở Sứ quán (Phó tổng tài). Bao gồm thơ đề vịnh phong cảnh núi rừng, di tích lịch sử, xớng hoạ với bạn bè. Riêng quyển 2 của tập thơ này dành cho các bài ứng chế hay hoạ vần với vua Tự Đức [22, tr.161].

- Thời chính tạp biên (chính trị, sử)

- Trĩ chu thù xớng tập (văn): Là tập thơ xớng hoạ giữa Bùi Văn Dị (49 bài) và Dơng Ân Thọ (56 bài) làm vào dịp Bùi Văn Dị đi sứ Trung Quốc năm Tự Đức 30 (1877) (Dơng Ân Thọ đợc phía Trung Quốc cử đi đón tiếp sứ giả).

Không những thế, Bùi Ân Niên còn tham gia biên soạn cùng với các tác giả khác nh Nguyễn Trọng Hợp, Trơng Quang Đản, Đoàn Văn Bình, Nguyễn Hữu Xứng Tập … Đaị Nam chính biên liệt truyện sơ tập đợc Quốc Sử quán triều Nguyễn in năm Thành Thái thứ 1 (1889). Đây là tập truyện về các bà Hậu phi, các Hoàng tử, Công chúa, các bề tôi, bậc trung thần, hạnh nghĩa, liệt nữ, những kẻ tiếm thiết, ngời ngoại quốc thời Gia Long (1802 - 1819).…

Ông cũng tham gia phẩm bình các tác phẩm của tác giả khác nh: Gia Viên toàn tập do Gia Viên Phạm Phú Thứ soạn hay có thơ hoạ cho một số tập thơ: Hải hạnh thi tập của Lê Khắc Cẩn (Hải Dơng) Thơ ông cũng đ… ợc tuyển chọn và đa vào một số tác phẩm nh: Hiếu cổ đờng thi tập (của Hoàng tử thứ 75 của Minh Mệnh sáng tác), Văn tuyển tập biên thi khải, Hoàng triều văn tập,

bài thơ, 2 bài phú, 1 văn bia đợc tuyển chọn trong “Cử nghiệp thi tập”- những bài thơ tuyển chọn làm văn mẫu để luyện thi cùng với Hồ Sĩ Chiêu ở Nghệ An Ông còn để lại bút tích khắc trên đá ở nhiều địa ph… ơng trong nớc đến nay vẫn còn nh Chùa Hơng (Hà Tây), núi Dục Thuý (Ninh Bình), núi Kim Sơn (Thanh Hoá)…

Cuối đời, ông đã làm tổng duyệt hoàn chỉnh bộ thơ vịnh sử 300 bài là di th Tự Đức, biên tập xong bộ thơ thì ông tạ thế (1895) ngay tại Quốc Sử quán.

5. Trần Huy Liễn (1834 - ?)

Ngời xã Xuân Khê, huyện Nam Xơng, tỉnh Hà Nội, nay là thôn Xuân Khê, xã Xuân Khê, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông đậu Phó bảng năm 1879, làm quan Thị giảng. Tác phẩm của ông có bài Điếu thế tổ bất hạnh thê

chép trong sách Nam Hải hành ngâm của Nguyễn Trung Ngôn (Thanh Hoá), bài Văn Lâm Nguyễn tớng quân chép trong Thiên gia thi tuyển của Nguyễn Đức Huy (Hải Dơng); bài Địch Lộng Sơn chép trong sách Ch gia đề vịnh vựng tuyển của Bùi Đức Hãn (Nam Định); bài Nam Lộ chí Sơn Thuỷ tự ngộ Dao CùVũ Hữu Lợi công chép trong sách Thế Lộ thăng trầm vịnh do Nguyễn Trần Thuỷ (Ninh Bình) lu giữ [26, tr.215].

6. Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)

Hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi. Ngời làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Nam Hà. Ông đỗ Tiến sĩ khoa Tân Mùi (1871). Ông đã có đóng góp hết sức to lớn cho nền văn học nớc nhà. Trong lịch sử văn học cổ điển Việt Nam, các nhà thơ lớn thờng chỉ chuyên và nổi từng mặt. Hồ Xuân Hơng là “Bà chúa thơ Nôm”, Tú Xơng “thần thơ thánh chữ” cũng chỉ chuyên thơ Nôm. Cao Bá Quát chủ yếu nổi tiếng qua thơ Hán (dù hát nói của ông cũng không phải là loại xoàng). Những nhà thơ giỏi cả Nôm lẫn chữ Hán chỉ có Nguyễn Trãi, Nguyễn Du. Nguyễn Khuyến cũng ở trong số này. Không những thế ông còn là nhà soạn câu đối biệt tài, là ngời viết hát nói có cỡ, và là một dịch giả xuất sắc. ở

mặt nào ông cũng có đóng góp đáng kể. Gần đây, còn phát hiện thêm một số bài văn gồm ký, văn tế, và chính luận nhng cha nhiều.

Theo tổng hợp của chúng tôi từ sách “Nguyễn Khuyến tác phẩm” do Nguyễn Văn Huyền su tầm, biên dịch, giới thiệu và sách “Di sản Hán Nôm Việt Nam” (3 tập) do Trần Nghĩa biên soạn, tác phẩm của Nguyễn Khuyến có:

- Yên Đổ tiến sĩ thi tập, có 183 bài thơ chữ Hán đợc xác định phần lớn khi tác giả còn trai trẻ và đang làm quan, về các đề tài nh:

+ Lịch sử và truyện Trung Quốc: 50 bài + Đề vịnh cảnh, vật: 52 bài

+ Vịnh nhân vật và đền miếu lịch sử Việt Nam: 33 bài + Tả cảnh sông núi: 13 bài

+ Tức sự thuật hoài: 16 bài + Thù ứng: 19 bài.

Ngoài ra, tập sách còn có một số bài thơ của các tác giả khác.

- Quế Sơn thi tập, có 198 bài thơ (172 Hán, 26 Nôm và 2 câu đối Nôm). - Quế Sơn Tam nguyên thi tập, có 152 bài thơ (127 Hán, 25 Nôm, 1 câu đối). Nội dung: mừng thọ, mừng thi đỗ, vịnh cảnh thiên nhiên, vịnh thời tiết, vịnh cảnh chùa, chế giễu các thói h tật xấu, dặn con cái trong nhà, viếng tang…

- Quốc văn tùng ký, sách chép thơ, phú Nôm của nhiều tác giả. Phần Nguyễn Khuyến có 74 bài

- Nam âm thảo, là tập sách của họ Lê ở Lam Cầu, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, do Nguyễn Đông Du đề tựa. Sách nghiên cứu, tìm hiểu các loại thơ Nôm. Để làm thí dụ, ngoài thơ, văn, phú của Lê Thánh Tông, Tự Đức, Hồ Xuân Hơng, sách còn chép 64 bài thơ và hát nói của Nguyễn Khuyến

- Việt tuý tham khảo do Đằng Châu c sĩ biên soạn. Sách chép thơ, câu đối Hán và Nôm của nhiều nhà. Về Nguyễn Khuyến có 29 bài thơ Hán, Nôm và 12 câu đố Nôm

- Hải Vân am thi tập, cũng chép thơ văn của nhiều nhà. Phần Nguyễn Khuyến có 31 bài thơ chữ Hán. Đây là chùm thơ tả cảnh vật đi đờng khi tác giả cha về hu

- Hạnh thị song nguyên Lê phiên hầu thi văn. Sách chép thơ văn của tiến sĩ Lê Khắc Cẩn là chính. Cuốn sách có chép thêm thơ của Nguyễn Khuyến.

- Cảo thơm thi tập của cụ Thái Sơn Lăng Quán viên tẩu, ông Nguyễn Tiến Đoàn (xã Vũ Trung, huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình) còn giữ. Sách chép 66 bài thơ của Nguyễn Khuyến.

- Phơng ngôn quốc âm tạp lục. Sách chép thơ văn của nhiều tác giả. Riêng Nguyễn Khuyến có 45 bài thơ Hán và Nôm

- Quế Sơn cựu lục chép 70 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến - Yên Đổ tam nguyên thi tập có 60 bài thơ chữ Hán

- Tam nguyên Yên Đổ thi ca: 36 bài gồm văn, thơ, câu đối của Nguyễn Khuyến nh thơ tặng bạn, vịnh cầm, kỳ, thi, tửu, vịnh Thuý Kiều văn viếng… bạn, di chúc câu đối ngày tết .… …

- Yên Đổ xã tam nguyên Nguyễn đại nhân thi văn tập có 79 bài thơ chữ Hán và Nôm của Nguyễn Khuyến

- Quế Sơn hu tẩu thi tập do Vũ Cẩm Văn sao của cụ Vũ Huy Uẩn (xã HảI Sơn, huyện Hải Hậu, tỉnh Hà Nam Ninh), có 100 bài thơ Nôm của tác giả

- Bản của cụ Nguyễn Tắc Hạm bản (YĐ1) ở quê tác giả. Có chùm thơ tả cảnh vật đi đờng của tác giả

- Bản thân gia đình cụ Đặng Tự ý (bản YĐ2) ở thôn Vi Thợng, xã Trung Lơng, do ông Bùi Văn Cờng su tầm. Có chép 455 bài thơ của tác giả

- Bản của cụ Thuỷ Định (bản YĐ3) ở thôn Vi Thợng, chép 50 bài thơ Hán và Nôm của tác giả

- Bản của ông Bùi Văn Cờng, su tầm ở thôn Tiêu Trang, xã Tiêu Động, huyện Bình Lục. Có chép 50 bài thơ Hán Nôm của tác giả

- Quế Sơn thi tập tạp biên, một công trình su tập của Trần Hữu Tiệp (xã Đinh Xá, huyện Bình Lục) là cháu rể của nhà thơ. Sách có 203 tác phẩm của tác giả

- Một công trình su tập khác của cụ Nguyễn Khắc Thạnh, tức Giáo Xơng, ngời cùng quê với tác giả, gồm trên 200 tác phẩm các loại của nhà thơ.

Ngoài ra còn khá nhiều các cuốn sách có chép một số bài của Nguyễn Khuyến nh:

- Đoạn văn Nguyễn Khuyến viết về gia cảnh và cha mẹ mình trong tập

Nguyễn tộc tiểu tông phả.

- Đối liên tạp lục

- Nam âm tạp lục.

- Quốc phong ngẫu vịnh có bài hát vịnh cô đào Liên của Nguyễn Khuyến

- Bài tựa cuốn Vụ Bản Trần tiên sinh hành trạng (tức cụ Trần Duy Vỹ, thầy học của Nguyễn Khuyến ở xã Vũ Bản, huyện Bình Lục)

- Bài văn viếng Nguyễn Tri Phơng trong Thuấn nhuế thơ văn tập do Nguyễn Khuyến thay mặt tỉnh Thanh Hoá viết, khi đang làm án sát ở đó

- Bài trớng văn viếng Lã Xuân Oai hi sinh ở Côn Đảo chép trong quyển

tạp ký của cụ Trần Quý ở quê họ Lã …

Số lợng tác phẩm của Nguyễn Khuyến su tầm đợc đã lên tới trên 800. Đó là một số lợng lớn minh chứng cho đóng góp của ông đối với nền văn học nớc nhà. Đánh giá về đóng góp của ông với nền văn học nớc nhà, tác giả Nguyễn Văn Huyền viết: “Ông là nhà thơ sớm đợc ngời đời đón nhận. Khi về hu ở Yên Đổ, thơ văn ông nhất là thơ Nôm, đã đợc mọi ngời đua nhau ghi chép, truyền tụng. Từ lúc ông mất đến nay, mới hơn bảy mơi năm, đã có ít nhất bảy cuốn sách chuyên giới thiệu tác phẩm và giai thoại về ông. Cha kể hàng chục công trình nghiên cứu đã đợc công bố rộng rãi và dùng để giảng dạy trong các tr- ờng phổ thông, đại học.

Nhà bình luận văn học Xuân Diệu khi đánh giá tài năng văn chơng có ý nh xếp Nguyễn Khuyến sau ba thi hào dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng), và chừng nào sau Tú Xơng. Nhng xét về t tởng, thì các sách giáo khoa trong trờng học lại có ý xếp ông sau Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu (chỉ tính trong phạm vi tiền vô sản). Dù ở gốc độ nào thì Nguyễn Khuyến vẫn đợc xếp vào hàng ngũ các nhà thơ lớn của dân tộc, mẫu mực và tài hoa hiếm có. Cùng với kết quả từng bớc phát hiện tác phẩm của nhà thơ, ngời ta đã gọi Nguyễn Khuyến Nhà thơ trào phúng, rồi nhà thơ trào phúng - hiện thực, Nhà thơ yêu nớc, Nhà thơ của dân tình và“ ”

làng cảnh Việt Nam

“ ”…”[28, tr.20].

7. Vũ Duy Vĩ (1835 - ?)

Ông quê ở xã Bài Nhiễm, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, nay thuộc xã Bạch Thợng, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đậu Phó bảng khoa Kỷ Tỵ (1869). Tác phẩm có bài Trần tớng Cúng Hoa tự chép trong tập Vũ gia phả ký

do ông Vũ Văn Sở (thôn Cổ Bản, xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) lu giữ; Bài Bà Ngô tự chép ở sách Nam Châu ký của Trần Thiện Chính [26, tr.221].

8. Vũ Duy Tuân (1840 - 1915)

Ông quê Lạc Tràng, huyện Kim Bảng nay là làng Lạc Tràng, xã Lam Hạ, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đậu Phó bảng năm 1868. Tác phẩm có

Bích Trì cung trị chép trong thơ của họ Đỗ do ông Đỗ Xuân Kỳ (thôn Tam Quan, Yên Thắng, ý Yên, Nam Định) lu giữ; Bài Bảo Hơng tự (chùa Bầu) chép trong sách Thiên gia thi tuyển do Nguyễn Đức Huy (An Nhân - Mỹ Hào - Hải Dơng) lu giữ [26, tr.228].

9. Bùi Thức (1859 - 1915)

Hiệu là Chuyên Tôn, tự Khanh Dật, thuỵ là Khuê Thần. Ngời xã Châu Cầu, tổng Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1898). Tác phẩm của ông còn để lại cuốn Bắc Kỳ giang sơn cổ tích

danh thắng bị khảo với nội dung khảo về núi non, sông hồ, cổ tích, danh thắng, đền, chùa, quán, miếu thuộc 10 tỉnh ở Bắc Kỳ, có dẫn nhiều truyền thuyết… lịch sử, thơ ca, câu đối liên quan [26, tr.243], [47, tập 1].

10. Bùi Kỷ (1888 - 1960)

Tự Ưu Thiên, hiệu là Tử Chơng, ngời xã Châu Cầu, tổng Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông đậu Phó bảng năm 1910. Ông đợc cha dạy bảo về Nho học, sau đậu Phó bảng nhng không ra làm quan. Ông còn tìm học các thầy “Tân học” về Quốc ngữ và Pháp văn. Ông từng sang Pháp học tại trờng thuộc địa, về nớc ông không chịu ra làm quan, chỉ chuyên dạy học, viết sách, biên khảo, dịch thuật văn học. Từ năm 1917 cho đến trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, gần 30 năm chuyên dạy hai môn Hán văn và Việt văn bậc trung học, ông không hề ở trong biên chế nhà nớc bảo hộ mà chỉ ký hợp đồng hàng năm và dạy các trờng t. Bùi Kỷ sáng tác ở khá nhiều thể loại văn học

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 99 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w