6. Bố cục của luận văn
2.1. Khái quát giáo dục khoa cử Nho học ở nớc ta dới thời Nguyễn
Triều đại nhà Nguyễn ra đời trong bối cảnh thế giới và trong nớc diễn ra nhiều biến động. Giữa thế kỷ XVIII sau khi hoàn thành các cuộc Cách mạng T sản, chủ nghĩa t bản Âu Mĩ lại đua nhau đi tìm kiếm thị trờng thế giới. Vận mệnh của các nớc nhỏ bé, lạc hậu phơng Đông bị đe doạ. Lúc này, trật tự phong kiến ở các nớc Châu á đang lung lay trớc những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà giữa giai cấp phong kiến thống trị và nông dân trong nớc. Nhiều n- ớc đã trở thành thuộc địa và nửa thuộc địa (ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc). Riêng Nhật Bản bằng cuộc “Minh Trị duy tân” từ thập kỷ 60 của thế kỷ XIX đã đa nớc này thoát khỏi sự cai trị của Âu - Mĩ, trở thành một nớc tiến lên chủ nghĩa t bản. ở Việt Nam, sau khi tiêu diệt đợc nhà Tây Sơn, Nguyễn ánh lên ngôi (1802) tập trung vào việc củng cố chế độ chính trị - xã hội. Về kinh tế, nhà Nguyễn chú trọng khai hoang đặc biệt vùng bờ biển, nhng ruộng đất cũ ngày càng rơi vào tay giai cấp địa chủ, ruộng t lấn dần ruộng công. Nông dân phải chịu tô thuế nặng nề, đời sống nông dân cùng cực, nhiều ngời phải bỏ làng đi phiêu tán. Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến, giữa phong kiến và địa chủ, giữa thống trị và bị trị. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Không những thế, chủ nghĩa t bản phơng Tây trong quá trình xâm nhập Châu á cũng không bỏ xót Việt Nam. Bối cảnh lịch sử ấy là những thách thức đặt ra đối với triều Nguyễn. Bài học mà các triều đại phong kiến trớc đã trải qua hàng ngàn năm tồn tại là dựa vào các nhân tài của đất nớc mà chỉ có thể thông qua con đờng khoa cử mới phát hiện đợc, tìm đợc ngời tài giúp vua, giúp nớc.
Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (1733 - 1788), chúa Nguyễn hùng cứ giải đất miền Nam, cũng phải tổ chức và xây dựng bộ máy cai trị. Những khoa thi cũng đợc tổ chức với ý đồ là nhằm tạo ra một lớp chuyên viên và quan lại cho Nhà nớc hơn là chọn lọc các nhân tài xuất chúng nh các triều đại trớc
Sau khi thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, triều Nguyễn cố gắng củng cố bộ máy Nhà nớc. Gia Long lên ngôi đã phải giải quyết hàng loạt vấn đề về chính trị, kinh tế, xã hội. Vì vậy yêu cầu về nhân tài về một đội ngũ quan lại đông đảo phụ trách mọi công việc từ trung ơng đến địa phơng.
Trong những năm đầu của triều đại mới do cha thể đào tạo ngay đợc nhân tài cho nên triều Nguyễn phải sử dụng những danh sĩ, danh nho, các cựu thần nhà Lê cũ lâu nay vẫn ẩn dật không chịu cộng tác với Tây Sơn là việc quan trọng và cần kíp. Bởi vậy, sau khi lên ngôi năm 1802, Gia Long đã hạ chiếu dụ các cựu thần nhà Lê ra mắt để tuỳ tài đức để nhà vua sẽ bổ dụng, ban chức tớc và bổng hậu.
Năm 1814, Gia Long ra chỉ dụ cho các đình thần: “Học hiệu là nơi chứa các nhân tài, tất phải giáo dục có căn bản thì mới có thể thành tài. Trẫm muốn bắt chớc ngời xa, đặt nhà học, nuôi học trò, ngõ hầu văn phong dấy lên, hiền tài đều nổi để cho nhà nớc dùng” [59, tr.135].
Còn Minh Mạng vừa lên ngôi năm 1820 đã cho ban chiếu cầu hiền: “Hiền tài là đồ dùng của nhà nớc, cho nên ngoài khoa mục ra, phải nhờ có cử tri, mà chức phận của đại thần là phải đem ngời tài đức để thờ vua. Trẫm mới nối ngôi, mu toan gắng gỏi, ngoài nội không xót ngời hiền, để tô điểm mu to, vang lừng đức hoá” [59, tr.135].
Mặc dù các vua triều Nguyễn hết sức chú ý đến việc cầu hiền tài nhng số ngời ra giúp việc vẫn không nhiều. Chính do sự khó khăn trong việc thu phục nhân tài cũ nên các vua nhà Nguyễn đã chủ trơng phải lấy việc giáo dục, đào tạo nhân tài mới là chính, là việc cấp bách. Năm 1816, vua Gia Long đã chỉ dụ: “Muốn có nhân tài, trớc phải giáo hoá. Nay ở kinh s số học giả còn ít là bởi
phép dạy cha đầy đủ. Trẫm muốn dựng nhà Quốc học và quán Sùng văn để tỏ bày giáo hoá, khiến học giả bốn phơng nhóm họp ở kinh s; ai học tiến ích u cấp lơng lẫm, học lâu không tiến thì trách phạt, nh thế học trò biết sự khuyên răn, mà nhân tài ngày thêm thịnh vợng” [59, tr.186].
Nh vậy, đến thời Nguyễn nhu cầu về nhân tài trở nên bức thiết, yêu cầu xây dựng một xã hội ổn định, vững mạnh khiến các vua triều Nguyễn phải rất chú ý đến giáo dục đào tạo.
Về hệ thống trờng học: Năm 1803, Gia Long đã cho rời Quốc Tử Giám vào Huế. Quốc Tử Giám làm nhiệm vụ khảo khoá học trò và chọn con các quan lại, học trò giỏi các nơi cử lên theo học để đào tạo thành những ngời có học vấn ra làm quan. Năm 1821, Minh Mạng cho mở rộng thêm Quốc Tử Giám, dựng nhà Di luân đờng, Giảng đờng và các phòng cho tôn sinh (học trò thuộc dòng họ tôn thất) và giám sinh ăn ở, học tập. Hệ thống trờng học đợc thành lập đến tận phủ, huyện, có các quan chức giáo dục trông coi việc học. Trờng phủ có Giáo thụ, trờng huyện có Huấn đạo, trờng tỉnh hay đạo có Đốc học làm nhiệm vụ quản lý việc của dân trong địa hạt và giảng dạy ở các trờng đó. Triều Tự“
Đức (1864 - 1875), nớc ta có 31 tỉnh và đạo, chia làm 321 phủ và huyện, tổng số trờng học ở tỉnh, phủ, huyện là 158 trờng... Tính trung bình trên toàn quốc cứ 2 huyện có 1 trờng học quốc lập, vào khoảng 5570 suất đinh thì có 1 trờng học ” [37, tr.98]. Tuy vậy, vẫn không có trờng quốc lập đến xã. ở các tổng, xã, ấp là các trờng dân lập hay t thục. Đó là các trờng do các thầy đồ, các nho sĩ mở ra để dạy dỗ con em nhân dân trong xóm giống nh các triều đại trớc đó.
Về nội dung học tập: Trẻ con khi lên 7, 8 tuổi bắt đầu đi học vỡ lòng ở các trờng làng, thầy đồ thờng cho học những sách dạy tiếng một nh Nhất thiên tự (một nghìn chữ), Tam thiên tự (ba nghìn chữ) nhằm cung cấp cho trẻ một… số mặt chữ Hán làm vốn học những quyển sau, rồi đến sách Sơ học vấn tân nghĩa là bắt đầu học hỏi bến (nghĩa bóng là hỏi đờng lối về việc học), ấu học
ngũ ngôn thi (thơ năm tiếng dùng để trẻ con học). Ngoài ra, còn phải học những sách của Trung Quốc nh: Thiên tự văn (sách một nghìn chữ), Hiếu Kinh (của Tăng T), Minh Tâm bảo giám (gơng quý soi sáng cõi lòng), Minh đạo gia huấn (sách trong nhà của Minh Đạo tức Trình Hiệu đời Tống) và nhất là Tam tự kinh (sách ba chữ) - một cuốn sách mà bất kỳ trẻ em nào mới đi học đều phải thuộc lòng. Sau khi học xong những cuốn sách vừa kể trên, học sinh bắt đầu học sang Tứ th và Ngũ kinh là những bộ sách kinh điển của Nho giáo đồng thời là những tác phẩm văn học cổ đại Trung Quốc.
Về chế độ thi cử: Mãi đến năm Gia Long thứ 6 (1807), triều Nguyễn mới tổ chức khoa thi Hơng đầu tiên. Trong hơn một thế kỷ chế độ thi cử Nho học d- ới triều Nguyễn nội dung các môn thi, đề thi có thay đổi ít nhiều. Hầu nh mọi thể lệ, quy chế về thi cử triều Nguyễn đều phục hồi lại theo lệ cũ của đời Lê: cũng thi Hơng, thi Hội, thi Đình, cũng lấy đỗ đại khoa (Tiến sĩ), trung khoa (cử nhân, tú tài), cũng có lễ vinh quy, lễ ban yến, ban áo mũ. Tuy nhiên, triều Nguyễn bớt đi một số quy định nh: hạn chế việc khắc tên các tân khoa vào bia đá không lấy đỗ trạng nguyên trong đệ nhất giáp. Từ năm 1828, dới triều vua Minh Mệnh, những ngời đỗ Hơng cống gọi là Cử nhân và những ngời đỗ sinh đồ gọi là tú tài. Từ năm 1884 dới triều vua Kiến Phúc, hạn định số ngời lấy đậu trong một trờng thi: số ngời đỗ Tú tài gấp 3 lần số ngời đỗ Cử nhân. Khoá thi Hơng cuối cùng dới triều Nguyễn vào năm Mậu Ngọ, Khải Định thứ 3 (1918), lúc này chỉ còn hai trờng thi là Thừa Thiên và Thanh Hoá, lấy đỗ 59 cử nhân. Triều Nguyễn đã tổ chức 47 khoá thi Hơng, lấy đỗ 5232 cử nhân.
Dới triều Gia Long không tổ chức thi Hội. Minh Mệnh, năm Nhâm Ngọ (1822) mới tổ chức thi Hội và thi Đình. Dới triều Nguyễn không lấy đỗ Trạng nguyên và bắt đầu từ năm 1829 lại phân ra những ngời thi Hội đỗ dới gọi là Phó bảng. Khoá thi Hội cuối cùng dới triều Khải Định năm Kỷ Mùi (1919) lấy đỗ 7 Tiến sĩ và 16 Phó bảng. Triều Nguyễn đã tổ chức đợc 39 khoá thi Hội và thi Đình, lấy đỗ 558 ngời trong đó có 292 Tiến sĩ và 266 Phó bảng [56, tr.971-972].
Nhà Nguyễn cũng hết sức chăm lo đến hoạt động khuyến học. Chính sách khuyến học của nhà Nguyễn có nhiều điểm mới so với các vơng triều khác. Các vua Minh Mệnh, Tự Đức luôn coi trọng việc học, chú ý đến việc đào tạo nhân tài. Dới thời Nguyễn, hệ thống giáo dục quốc gia đợc quan tâm hơn bao giờ hết; ngoài trờng học thiết lập từ cấp huyện đến cấp phủ vẫn duy trì và củng cố, trờng Quốc Tử Giám giờ đây mở rộng cửa đón nhận nhiều đối tợng khác nhau. Để khích lệ: “triều đình đã áp dụng hình thức cấp khẩu phần lơng thực theo mức độ khác nhau phụ thuộc vào kết quả học tập qua mỗi lần kiểm tra định kỳ do trờng tổ chức. Ai học giỏi hởng nhiều, ai học không giỏi hởng ít. Năm 1853 quy định “ngời nào hạng u thì mỗi tháng tiền 4 quan, gạo 3 phơng; hạng bình tiền 3 quan, gạo 2 phơng”. Việc thởng phạt rất nghiêm minh: “Ngời nào 2 khoá đều đợc u tiên, gia thởng tiền 1 quan, gạo 1 phơng. Ngời nào vào hạng liệt 1, 2 lần thì phạt lơng, 3 lần thì đuổi về” [43, tr.20]. Riêng các vùng núi và nơi xa xôi, triều đình chủ trơng mở rộng giáo hoá nhằm đa nền giáo dục Nho học đến những nơi này. Vua Minh Mệnh ban dụ khuyến khích họ: “Hễ ai học tập biết đợc văn nghĩa chữ Hán, quan địa phơng lợng xét cho làm tổng lý, chức mục, khiến họ biết những điều khuyên bảo” [43, tr.21]. Đỉnh cao của hoạt động khuyến học triều Nguyễn là việc dựng bia đề danh Tiến sĩ ở văn miếu Quốc Tử Giám Huế - một cách mô phỏng theo thể chế của triều Lê. Lệ dựng bia này của triều bắt đầu thực hiện vào năm Minh Mệnh 12 (1831), kết thúc vào năm Khải Định thứ 4 (1919), gồm 32 văn bia ngạch văn. Không chỉ có hoạt động khuyến học ở cấp nhà nớc mà ở các địa phơng, ngời dân đã đề ra các hình thức khác nhau để khuyến khích con em mình học tập. Đó là việc xây dựng văn miếu, văn từ, văn chỉ làm nơi thờ tự các vị Tiên triết Tiên nho có công khai mở việc học. Hình thức này ban đầu xuất hiện tại các làng xã có truyền thống Nho học rồi trở thành phổ biến ở các làng xã, đặc biệt ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ. ở một số địa phơng, họ còn dựng bia ghi tên ngời đỗ đạt khoa trờng của địa phơng theo các cấp độ khác nhau: cấp tỉnh, cấp phủ, cấp huyện. Ngoài ra, còn có hình
thức dựng bia ghi chính sách về việc học, bao gồm các quy định trả lơng nuôi thầy, miễn giảm lao dịch, thởng ruộng, cấp thóc cho ng… ời đi học. Về quyền lợi đối với những ngời thi đỗ, thời Nguyễn các Cử nhân đợc vua cấp mũ áo và cho dự yến. Từ Sinh đồ trở lên đợc vào Hội t văn hàng xã, đợc miễn lao dịch suốt đời. Trong kỳ thi Hơng, những ngời đỗ trên đợc gọi là Hơng cống (cử nhân) đợc nhiều quyền lợi hơn, đợc ra làm quan; còn những ngời đỗ Sinh đồ (Tú tài) không đợc ra làm quan. Đối với những ngời thi đỗ đại khoa, đời Nguyễn vẫn tiếp tục các đãi ngộ nh những ngời đỗ Tiến sĩ đời Lê. Năm 1852 vua Tự Đức cho tất cả các Tiến sĩ vinh quy đều đợc cỡi ngựa trạm về làng (đời Lê chỉ có Trạng nguyên mới đợc cỡi ngựa của triều đình). Các quan địa phơng phải đốc thúc dân làm ngay phủ đệ cho các Tiến sĩ. Tiến sĩ cập đệ đợc bổ dụng ngay làm Tri phủ. Các Tiến sĩ xuất thân và đồng Tiến sĩ xuất thân đợc bổ vào Hàn lâm viện, ăn lơng đọc sách trong 3 năm. Đệ nhị giáp Tiến sĩ giữ chức Hàn lâm viện tu soạn. Đệ tam giáp giữ chức Hàn lâm biên tu. Phó bảng giữ chức Hàn lâm viện kiểm thảo. Sau 3 năm sát hạch lại, nếu đỗ thì tu soạn thăng thị độc lãnh tri phủ, biên tu thăng thị tri phủ, kiểm thảo thăng đồng tri phủ. Ai không đỗ thì cũng theo thể lệ chung của quan trờng mà thăng bổ những chức vụ thấp hơn. Thi thảo xong, nếu có nơi nào khuyết chức thì Bộ lại cử ngời đúng theo phẩm hàm đến nhận các chức vụ đó.
Nhờ những hoạt động tổ chức học tập và thi cử cũng nh những hoạt động khuyến học mà kết quả thi cử dới triều Nguyễn tính từ năm 1807 đến năm 1918 có tất cả 47 khoa thi Hơng, lấy đỗ 5232 ngời [8, tr.7]. Còn về thi Hội: tính từ năm thi Hội đầu tiên tức năm Nhâm Ngọ, Minh Mệnh 3 (1822) đến năm thi cuối cùng tức năm Kỷ Mùi, Khải Định 4 (1919), trong khoảng 97 năm, triều Nguyễn đã có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ và tơng đơng với tổng số đỗ đại khoa là 558 ngời, chia ra đệ nhất giáp 11 ngời (2 Bảng nhãn, 9 Thám hoa), đệ nhị giáp 54 ngời, đệ tam giáp 227 ngời và 266 Phó bảng [56, tr.971-972].
Giáo dục khoa cử Nho học dới triều Nguyễn là chặng đờng sau cùng của nền khoa cử theo Nho học ở nớc ta. Do đợc kế thừa và chịu ảnh hởng của lề lối
có trên ngàn năm nên việc thi cử thời Nguyễn đã khá hoàn thiện. Cũng phải thấy rằng, Nho học triều Nguyễn có 2 giai đoạn khác nhau: giai đoạn trớc khi đế quốc Pháp xâm lợc và giai đoạn trong khi đế quốc Pháp xâm lợc.
Khác với những triều đại trớc đây (Lý, Trần, Lê) đợc xây dựng lên sau khi hoàn thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, hoặc là cuộc đấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi giữ gìn độc lập cho Tổ quốc; thì triều Nguyễn trái lại giành đợc quyền thống trị trong cả nớc một phần là nhờ các thế lực bành trớng nớc ngoài. Việc chống ngoại xâm thắng lợi hoàn toàn làm cho các triều đại trớc gắn bó với quyền lợi của dân tộc và gần gũi với nhân dân; còn triều Nguyễn thì trớc mắt nhân dân chỉ là một thế lực thống trị xa lạ. Không những thế, triều Nguyễn đã mất lòng dân khi tiến hành khủng bố trả thù khốc liệt đối với những ngời đi theo phong trào Tây Sơn. Đó là một thất thế nữa của nhà Nguyễn. Do không có cơ sở dân tộc và nhân dân, các vua nhà Nguyễn luôn hoang mang, lo sợ, sợ lòng dân, sợ mất ngôi. Họ phải tìm cách củng cố địa vị thống trị của mình, phục hồi Nho giáo là một biện pháp để nhà Nguyễn tăng cờng sự thống trị. Các vua nhà Nguyễn đều là những ngời trực tiếp truyền bá Nho học và đào tạo Nho sĩ. Gia Long quy định nội dung học tập cho các lứa tuổi; Minh Mạng và Tự Đức đều tự mình ra đầu đề thi cho các kỳ thi Hội và thi Đình; Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức đều có hàng loạt “Thi tập” và “Văn tập”, đều có những đề tài cho đình thần ứng đối. Dới sự chỉ đạo của Minh Mạng, triều thần nhà Nguyễn xây dựng nên bộ “Minh Mạng chính yếu”, trong đó thể hiện xu h- ớng t tởng phục hồi đạo Nho và xuất phát từ các yếu tố gọi là tích cực của nhà Nho để trị nớc. Tự Đức còn diễn nôm cuốn “Luận ngữ” để cho mọi ngời đều biết t tởng của Khổng Tử. Việc làm đó nhằm đào tạo nên những con ngời có t t-