Tình hình giáo dục

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 44 - 67)

6. Bố cục của luận văn

2.2.1.Tình hình giáo dục

Nhà Nguyễn sau khi thống nhất đất nớc năm 1802 đã chủ trơng mở trờng dạy học ở các trấn, phủ, huyện, đặt chức Đô học ở các dinh trấn để đôn đốc, kiểm tra, quản lý việc dạy học và trực tiếp dạy ở các trờng của dinh, trấn, tức các tỉnh sau này. Các trờng học ở các địa phơng đợc tổ chức ở hầu hết các huyện, các phủ và các tỉnh vào khoảng giữa thế kỷ XIX

Hà Nam dới thời Nguyễn vốn là một phủ của Hà Nội nên chỉ có một tr- ờng tỉnh Hà Nội. Theo sách Đại Nam nhất thống chí, hệ thống trờng của Hà Nam bao gồm:

Trờng học phủ Lý Nhân: ở chệch về phía đông trong phủ thành. Xét từ khi huyện lị của hai huyện Duy Tiên và Thanh Liêm dời đến đóng chung ở phủ thành Lý Nhân, thì chức huấn đạo hai huyện này đều bỏ, mà viên giáo thụ ở phủ kiêm giữ việc dạy học, cho nên bỏ trờng học ở hai huyện.

Trờng học huyện Nam Xang: ở phía Bắc trong huyện thành, trớc ở địa phận xã Nga Thợng, năm Minh Mệnh thứ 15 mới dời đến chỗ hiện nay

Trờng học huyện Bình Lục: ở phía Tây trong huyện thành, trớc ở phía Nam ngoài huyện thành, năm thứ 17 mới dời đến chỗ hiện nay” [51, tr.178].

Tại các trờng công ở phủ, tỉnh, huyện đều có các Huấn đạo, Giáo thụ và Đốc học đảm nhiệm hởng lơng bổng của triều đình. Có định lệ việc giảng sách, tập văn, mỗi tháng do các vị học quan đảm nhiệm, những buổi bình văn của học sinh xuất sắc đều rất hào hứng và sôi nổi. Tại Phủ Lý, ông Nghè Bùi Thức mỗi kỳ giảng và bình văn đều rất đông học sinh từ các huyện trong tỉnh đến nghe giảng, trong đó phải kể đến những ngời có bằng cấp nh ông cử Lam Cầu, Kép Trà (Duy Tiên), ông Kép Châu Cầu, ông tú Đỗ Xuân Quang ở Bảo Thôn…

Theo Nguyễn Tiến Cờng trong “Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến” thì: Trong đời Nguyễn, các trờng ở Tổng đợc lập ra trên cơ sở Nhà nớc cử thầy giáo sau khi đã chọn lựa, nhng không nằm trong hệ thống quan chế. Nhà nớc chỉ trả một số tiền ít ỏi có tính cách cấp đỡ: tiền 1

quan, gạo 1 phơng theo mỗi tháng. Mức này chỉ bằng một nửa số học bổng loại thấp của giám sinh Nhà nớc, cũng không làm nhà học để cho tuỳ tiện ngồi dạy ở đâu cũng đợc.

Ngoài ra, còn 2 loại trờng chiếm số đông trong xã hội và có vai trò khá to lớn trong việc truyền bá kiến thức văn hoá. Đó là 2 loại trờng t do t nhân mở, không nhờ vả gì đến Nhà nớc: các lớp t gia và các trờng t.

Trờng t là những trờng lớn, đông học sinh, có trờng sở thờng là tại gia đình của thầy do những ngời có tài học, có danh tiếng đứng ra mở lớp nh: Trần Duy Vỹ ở Bình Lục, Vũ Văn Lý ở Lý Nhân, Nguyễn Khuyến, Bùi Thức… Cũng có thầy không may mắn đỗ đạt nhng đã từng thi Hơng, hoặc trúng cách nhất nhị trờng lui về dạy học cho qua ngày, mang lấy danh thầy khoá hay thầy đồ nh tr- ờng hợp các ông đồ Tăng, đồ Cầm, đồ Kếch làng Bảo, ông đồ Đĩnh làng Châu Cầu, ông Kép Các đỗ hai khoa Tú tài vẫn lấy thú gõ đầu trẻ làm vui. Có năm ông dạy ở Non (Thanh Liêm), năm dạy ở Nhân Nghĩa (Lý Nhân) hoặc có năm dạy ở Kiện Khê (Thanh Liêm). Còn đối với học trò không phải đóng học phí mà “mỗi năm tuỳ theo khả năng tài chính của gia đình đóng góp một món tiền để tiễn đa thầy trong dịp về Tết. Trong trờng hợp cha mẹ đẻ và cha mẹ vợ của thầy qua đời, vợ thầy hay chính thầy mệnh, học trò chung nhau đóng tiền đồng môn đến phúng điếu. Học trò còn phải để tang thầy nh tang cha mẹ: 2 năm 3 tháng. Hàng năm nhớ đến ngày kỵ, học trò tập trung đến làm lễ tế thầy thật trịnh trọng và trang nghiêm, cho đến khi bỏ khoa thi chữ Nho (1919)”, nh trờng hợp ngày giỗ ông Kép Châu Cầu dân làng Châu Cầu nhớ rất rõ đã tự tay đến làm giúp bà đồ việc nấu nớng làm cỗ tế, có tới 300 môn sinh từ các huyện trong tỉnh tập trung và làm lễ tế thầy rất trọng vọng [41, tr.183-184]

Lớp t gia là các lớp học nhỏ do t nhân mở, ít học sinh. Cha mẹ học sinh đứng ra mở lớp, mời các thầy đồ đến dạy học hoặc cũng có khi do thầy đồ tự đứng ra mở trờng thu hút học sinh đến học. Thầy giáo dạy ở các lớp t gia thờng

là các nho sỹ không có đủ điều kiện để học lên trình độ cao, không đỗ làm quan.

Với mục đích thay thế ảnh hởng Nho học bằng ảnh hởng của Pháp, thực dân Pháp tìm cách cải cách giáo dục. Theo đó, hệ thống trờng lớp cũng có sự thay đổi. Năm 1908, hội đồng cải cách Học vụ quy định phép học chia ra ba bậc:

1. ấu học, ở các trờng làng xã, học ba năm chữ quốc ngữ và chữ Hán, thi Tuyển sinh.

2. Tiểu học, ở các phủ huyện, bỏ các môn thơ phú và câu đối, học 4 năm quốc ngữ và chữ Hán, do các Giáo thụ, Huấn đạo đảm trách, những môn học mới thì do các giáo viên Tân học dạy. Thi Khảo sinh.

3. Trung học, ở tỉnh, chuẩn bị thi Hơng, do các Đốc học dạy chữ Hán, còn Pháp văn, quốc ngữ, địa d, cách trí…do các giáo viên trờng Pháp Việt đảm nhiệm [52, tr.28]

Năm 1917 quy định chơng trình cùng phân cấp cho từng địa phơng đợc mở trờng tiểu học, lại phân bổ các lớp theo tuổi học sinh. Thị xã Phủ Lý hồi ấy có mở một trờng Kiêm Bị bậc tiểu học gồm 5 lớp từ lớp Đồng ấu 7 tuổi, lớp Dự bị 8 tuổi, lớp sơ đẳng tiểu học 9 tuổi, lớp trung đẳng tiểu học 10 tuổi và lớp cao đẳng tiểu học 11 tuổi. “Trờng tiểu học có ba lô xây gạch, lợp ngói, có hàng hiên rộng, cao ráo và thoáng mát. Các lớp học đều thiết bị gọn gàng cho việc giảng dạy và học tập, sắp đặt giống nhau: bàn ghế dài bằng gỗ lim chắc chắn kê thành hai hàng cho đủ 50 học sinh ngồi mỗi lớp một cách thoải mái, phía đầu lớp có kê bục gỗ với bàn làm việc của thầy giáo, một bảng đen to choáng hết mặt tờng treo cao, bên góc là một tủ đứng bằng lim đựng các giáy tờ, bút, phấn dùng cho việc giảng dạy”.[42, tr.87].

Chẳng hạn: ở huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam theo ghi chép của tri huyện Ngô Vi Liễn trong “Tên làng xã và địa d các tỉnh Bắc Kỳ” thì ở huyện này có 2

trờng Kiêm Bị: một trờng ở huyện lị và một trờng ở xã Ngô Khê, 7 trờng Tổng S và 24 trờng Hơng S, số học sinh tổng cộng đợc 1561 ngời. Cụ thể nh sau:

Bảng 2.1 Trờng Các lớp và các trờng Tổng S và Hơng S Số học trò A. Trờng Kiêm bị 1. ở huyện lị Lớp nhất 20 Lớp nhì năm thứ 2 21 Lớp nhì năm thứ 1 40 Lớp ba (sơ đẳng) 36 Lớp t (dự bị) 22 Lớp năm (đồng ấu) 36 2. ở xã Ngô Khê Lớp nhất 8 Lớp nhì (năm thứ 2) 7 Lớp nhì (năm thứ 1) 27 Lớp ba (sơ đẳng) 26 Lớp t (dự bị) 27 Lớp năm (đồng ấu) 29 B. Trờng Tổng S Vị Thợng (tổng An Đổ) 70 Bồ Xá (tổng Bồ Xá) 50 Hng Công (tổng Cổ Viễn) 40 Trịnh Xá (tổng Ngô Xá) 60 Vũ Bị (tổng Ngọc Lũ) 36 Vũ Bản (tổng Vụ Bản) 55 Tiêu Động (tổng Mai Động) Lớp năm 26 Lớp t 29 Lớp ba 35 Hà Ngoại 56

Vị Hạ 27 An Tập Tổng An Tập 44 Bối Cầu 24 Cao Cái 60 Đồn Xá 50 La Hào 31 Tập Mỹ 16 Văn Phú 20 An Đề 23 An Nội 40 An Lão 60 Bối Kênh 25 Liên Đích 31 Thứ Nhất 31 Đôn Th 35 Đồng Du 25 Ô Mễ 37 Tái Kênh 60 An Ninh 36 Cát Lại 40

Khu Tả Hà (xã Ngô Khê) 30

Tiên Khoán 36

Văn ấp 24

Cũng theo ghi chép của tác giả này thì địa điểm của các trờng Tổng S và Hơng S cũng đợc tổ chức ở nhiều nơi: Có khi ở đình của thôn (trờng Tổng S của thôn Vị Thợng; trờng Hơng học ở thôn Bối Cầu, thôn Đích xã Liên Đích, thôn Trung Lang xã Tiên Khoán; trờng Tổng S thôn Tiền xã Vũ Bị), có khi dạy ở nhà thờ (trờng Hơng học thôn An Tập).

Do sự phân chia loại hình trờng công và trờng t nên trong nền giáo dục phong kiến của nớc ta đã hình thành nên hai bộ phận: một là các học quan chịu trách nhiệm trớc triều đình phong kiến đối với loại hình trờng công và những thầy đồ ở địa phơng - bộ phận có vai trò to lớn trong việc truyền bá kiến thức văn hoá ở từng địa phơng. Họ đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của loại hình trờng t. Tuy vậy, hai bộ phận này không tách rời nhau, có những nhân vật từng là học quan của triều đình nhng khi về nghỉ hoặc khi cáo quan về lại trở thành những ngời thầy giáo mở trờng dạy học.

Trong ba tôn vị lớn nhất trong xã hội: quân, s, phụ thì thầy giáo ở bậc thứ hai chỉ sau vua và ở trên cả cha mẹ. Đạo thầy là hết sức coi trọng. Làm thầy là đã giành đợc một vinh dự thiêng liêng. Sự ra đời của nền giáo dục khoa cử Nho học phong kiến đã làm xuất hiện trong xã hội một tầng lớp ngời chuyên đi dạy học - tầng lớp thầy đồ. Tầng lớp này ngày càng đông đảo và ổn định. Lý tởng của nhà nho là nếu gặp thời thì ra làm quan để giúp vua trị nớc, bình thiên hạ, nếu trắc trở thì “lui” về dạy học để truyền bá đạo thánh hiền. Thầy đồ không phải là danh hiệu của nhà nớc phong mà là do dân phong. Có ngời cha hề đỗ Sinh đồ nhng vẫn đợc gọi là thầy đồ với cả một niềm kính trọng. Thầy đồ, ông đồ đã trở nên tôn quý đến nỗi nhiều nhà khoa bảng, cụ Bảng, cụ Nghè, nhiều quan chức cao cấp đã rời bỏ vị trí vinh quang để trở về quê nhận lấy cái tên gọi ông đồ, cụ đồ. Cũng nh bao miền quê khác, mảnh đất Hà Nam không nằm ngoài số đó. Có thể kể đến một số thầy đồ tiêu biểu của Hà Nam dới triều Nguyễn sau đây:

Thầy Trần Duy Vỹ, hiệu là Định Phu, sinh năm Tân Hợi (1791) tháng Giêng ngày 7. Ông xuất thân trong một gia đình nối đời khoa bảng. Cụ thân sinh ông đã từng đỗ Sinh đồ. Mặc dù nhà nghèo, có khi vừa đi học vừa dạy trẻ nhỏ vừa lĩnh canh vừa nơng tựa ngời thân để có lơng ăn. Nhng lận đận sau ba chục năm rùi mài kinh sử đến năm ba mơi tám tuổi ông mới đỗ đầu trờng Hơng khoa Mậu Tý (1828). Nhận bằng cử nhân là có thể làm quan nhng thầy chỉ

mong về quê mở trờng vừa dạy, vừa nuôi trò. Từ chối nhiều lần không đợc, Trần Duy Vỹ ra làm quan cho nhà Nguyễn bảy năm: Hậu bổ Hà Tĩnh (1837 - 1839), Tri huyện Nghi Xuân (1839 - 1841), Tri phủ Hoài Đức (1841 - 1843). Lộc bổng của quan Tri phủ về chỉ đủ để cất ba gian từ đờng và mua bộ sách “Tứ th đại

toàn” dạy học trò.

Theo gia phả họ Trần ở Vụ Bản (Bình Lục): học trò ai năng nổ thì thầy khuyến khích, ai thiếu thốn thì thầy vận động môn sinh làng xóm chu cấp. Thầy dạy trò chu đáo, chăm lo cho kẻ hậu thành tài. Ngời qua cửa thầy đỗ đạt nhiều: 18 vị Tiến sĩ và Cử nhân, 40 Tú tài, trong đó danh giá nhất là Nguyễn Khuyến... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 10 năm 1866 thầy đột ngột qua đời, thọ 75 tuổi. Vua Tự Đức ban cho biển đề hai chữ Nhân s“ ” (ngời thầy lớn) nay vẫn trang trọng đặt tại từ đ- ờng - nơi năm xa cụ ngồi dạy học” [65, tr.89-90].

Hơn một thế kỷ trôi qua nhân cách của cụ vẫn toả sáng qua những lời truyền tụng của ngời đời. Tam Đăng Phạm Văn Nghị đã từng làm thơ ca ngợi ông: Xa Tri phủ Can Lộc Nhún mình cốt thân dân Làm Tri phủ Hoài Đức, Một niềm thanh và cần. Về nhà ngồi dạy học, Thản nhiên vui chữ bần Hiếu hữu dạy môn đệ, Tơng trợ khuyến hơng dân Không hùa theo thói tục, Sáng loà giữa bụi trần. Danh vọng cùng trăng tỏ

Điển hình trong Văn thân.

(Nguyễn Văn Huyền dịch) [26, tr.200]

Thầy Vũ Văn Lý, hiệu là Vĩnh Xuyên. Quê xã Vĩnh Trụ, huyện Nam X- ơng, tỉnh Hà Nội, nay là thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam. Vũ Văn Lý vốn là con quan Hàn lâm viện thị giảng Vũ Văn Huyên - một bậc thức giả nổi tiếng văn thơ đất Nam Xang. Ông hai lần đỗ Tú tài, đỗ Cử nhân khoa Canh Tý (1840), năm sau đỗ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa thi Tân Sửu (1841). Vũ Văn Lý đợc thăng cử giữ chức vụ Hàn lâm viện bên tu, Tri phủ Thái Bình, biên tu Quốc Tử Giám. Năm 1851, ông đuợc vua Tự Đức cho an trí về quê mở trờng dạy học. Bài thơ cuối cùng từ biệt triều chính ông viết:

Quân thần phân nghị nhật nhĩ trờng Lão bệnh nan thân xứng sở vơng

Phụng quốc nhất tâm thờng tỉnh nguyệt Ưu dân lỡng phát dĩ thành xơng.

Dịch thơ:

Vua tôi tình trải bao ngày

Tuổi già sao đáp ơn dày sở vơng Lòng trung, trăng sáng nh gơng Nỗi lo dân nớc, tóc xơng lúc nào

(Nguyễn Thế Vinh dịch) [65, tr.92] Ông không chỉ dạy học trò về chữ, về cả nghĩa nớc non vua tôi và cả đạo làm ngời. Ông từng lấy các tình tiết từ con chó có lòng trung thành với chủ, con mèo có ích cho đời để giáo huấn. Bằng nội dung, phơng pháp và bản chất nhân ái mà ông đã đào tạo đợc những học trò tài cao, đức trọng và có tinh thần yêu n- ớc. Tiêu biểu là: Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), Tiến sĩ Vũ Hữu Lợi (ông Nghè Lợi Giao Cù) (1836 - 1877) cùng nhiều môn sinh của ông đã trở thành danh nhân đất nớc. Năm Tự Đức thứ 24 (1871), khi học trò Nguyễn Khuyến đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân Đệ nhất danh thì ngời thầy

Tiến sĩ Vũ Văn Lý đợc triều đình mời vào nhận chức Quốc Tử Giám Tế tửu, Hàn lâm viện thị giảng. Quan Nghè họ Vũ dời sông Hơng núi Ngự về quê núi Đọi sông Châu khi 66 tuổi. Năm Tự Đức thứ 30 (1878), ngời thầy lớn của nhiều danh nhân và nhiều thế hệ nho sỹ đã từ trần thọ 71 tuổi. Vua Tự Đức truy phong “Trung thuận đại phu”. Văn Thánh của triều đình nhà Nguyễn khắc bia đá lu danh tên tuổi của ông, tấm bia đá ngày nay vẫn còn.

Thầy Nguyễn Khuyến (1835 - 1909). Nguyên có tên là Nguyễn Văn Thắng sau thi không đỗ ông mới đổi ra Nguyễn Khuyến để tự giác khuyến khích mình, hiệu là Quế Sơn, tự Miễn Chi. Ông sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, ngời làng Yên Đổ, tục gọi làng Và, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, hai bên nội ngoại đều có truyền thống khoa bảng. Bên nội quê gốc ở vùng Treo Vọt, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, di c ra Yên Đổ, cho đến thời nhà thơ đã đợc 500 năm. Cụ bốn đời Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Mại, đỗ Tiến sĩ làm quan đến Hiến sát xứ Thanh Hoá. Mẹ Nguyễn Khuyến là cháu bảy đời của cụ Trần Hữu Thành đỗ Tiến sỹ triều Lê, làm quan đến Giám sát ngự sử. Ông ngoại nhà thơ là Trần Công Trạc đỗ sinh đồ thời Lê Mạc. Ông thân sinh nhà thơ là Nguyễn Liễn vẫn theo đòi Nho học, đỗ ba khoa Tú tài, chuyên nghề dạy học để kiếm sống ở xứ vờn Bùi.

Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ Giải nguyên trờng Hà Nội, năm 1871 đỗ Hội nguyên và Đình nguyên, tức là Tam nguyên, ít ai đỗ đợc ba giải nhất nh ông nên đời thờng gọi ông là Nghè Và hay Tam nguyên Yên Đổ. Ông đợc giữ chức Đốc học Thanh Hoá, án sát Nghệ An. Năm 1876 ông về quê c tang mẹ rồi vào kinh nhận Biện lý bộ Hộ, thăng Bố chính xứ Quảng Ngãi rồi lại về Huế giữ chức Trực học sỹ, Toản tu Quốc Sử quán. Sau ông làm tổng đốc Sơn Hng

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 44 - 67)