Đóng góp trong đời sống chính trị xã hội

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 89 - 99)

6. Bố cục của luận văn

3.1. Đóng góp trong đời sống chính trị xã hội

Mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc đào tạo - giáo dục khoa cử theo Nho học là đào tạo ra một lực lợng nhân tài cho bộ máy cai trị của nhà nớc. Lực lợng này có đóng góp quan trọng không chỉ trong bộ máy nhà nớc phong kiến mà còn ảnh hởng rất sâu sắc đến toàn bộ đời sống văn hoá, tinh thần của đất n- ớc.

Với một lực lợng nhỏ bé chỉ có 17 vị đại khoa và 60 cử nhân, các Nho sĩ Hà Nam dới thời Nguyễn đã có những đóng góp nhất định đối với đời sống chính trị đơng thời. Sau khi đã đỗ đạt, phần lớn họ đã tham gia vào bộ máy nhà nớc với các chức quan cao thấp khác nhau phục vụ cho nhà nớc quân chủ.

Bảng 3.1. Các vị làm quan quê ở Hà Nam thời Nguyễn

STT Họ và tên Năm thi đỗ Chức quan Ghi chú

1 Bạch Đông Ôn Tiến sĩ- ất Mùi (1835) Lang trung

2 Vũ Văn Lý Tiến sĩ- Tân Sửu (1841) Tế tửu Quốc Tử Giám 3 Đinh Gia Hội Phó bảng- Mậu Thân (1848) Tri phủ

4 Trần Huy Côn Tiến sĩ- Kỷ Dậu (1849) Thị giảng học sĩ 5 Bùi Văn Quế Phó bảng- ất Sửu

(1865)

Hộ bộ Tham tri

Tuần phủ Quảng Nam Tuần phủ Thuận Khánh

Xin về hu 6 Bùi Văn Dị Phó bảng- ất Sửu

(1865) Tiến sĩ (1890) Phó đô ngự sử Chánh sứ Kinh lợc phó sử Thợng th bộ Lễ, bộ Lại

Phụ chính đại thần Hiệp biện đại học sĩ Phó tổng đài kiêm quản Quốc Tử Giám

7. Vũ Duy Tuân Phó bảng- Mậu Thìn (1868) Ngự sử

Tri huyện Cẩm Khê

Cáo quan 8. Vũ Văn Báo Phó bảng- Mậu Thìn (1868)

Tổng đốc Định- Ninh, Tam Tuyền Phó sứ sứ bộ sang Pháp Bị hại 9. Vũ Duy Vĩ Phó bảng- Kỷ Tỵ (1869) án sát Quảng Bình Trờng vụ Thừa Thiên Điễn tịch

10. Nguyễn Khuyến Tiến sĩ - Tân Mùi (1871)

Thừa biện ở Nội các Đốc học Thanh Hoá án sát Nghệ An Biện lý bộ Hộ, Bố chánh Quảng Ngãi Trực học sĩ, Toản tu Quốc Tử Giám chứcTừ 11. Trần Huy Liễn Phó bảng- Kỷ Mão (1879) Thị giảng nghỉVề 12. Nguyễn Hoan Phó bảng- Kỷ Sửu (1889) Tri huyện phủ Lý Nhân

Đốc học Hải Dơng 13. Lê Văn Mai Tiến sĩ- Mậu Thìn (1868) Ngự sử

14. Vũ Duyên Tiến sĩ- Nhâm Tý (1852) Tri huyện Trực Ninh QuanTừ 15. Lê Đình Dơng Cử nhân- Canh Ngọ (1870) Ngự sử cáchBị 16. Nguyễn Chính Cử nhân- Mậu Thìn (1868) Giáo thụ

17. Nguyễn Văn Thiện Cử nhân- Giáp Tý (1864) Giáo thụ

19. Trần Mạnh Khoa Cử nhân- Quý Mão (1903) Giáo thụ Xuân Trờng 20. Trần Ngọc Lâm Cử nhân-Kỷ Dậu (1909) Huấn đạo huyện Thanh Miện (Hải Dơng) 21. Trần Nh Sơn Cử nhân- Giáp Tuất (1874) án sát Thái Nguyên Cáo

về 22. Trần Quý Sỹ Cử nhân- Nhâm Tý (1852) Huấn đạo cáchBị 23. Trần Văn úc Cử nhân- Mậu Ngọ (1858) Bố chánh

24. Trơng Huyên Cử nhân- Giáp Tuất (1874) Tri huyện Cáo về 25. Vũ Duy Kỳ Cử nhân- Quý Mão (1843) án sát Khánh Hoà

26. Vũ Kim Thiền Cử nhân- Nhâm Tý (1852) Tri huyện 27. Vũ Thế Bình Cử nhân- ất Mão

(1855)

Tri huyện

28. Lê Sỹ Nguyên Cử nhân- Đinh Mão (1807) Tham hiệp 29. Trần Văn Am Cử nhân- Tân Tỵ (1821) Tri huyện 30. Trần Đình Liêm Cử nhân- ất Mão

(1855)

Tán tơng

Qua bảng thống kê 3.1 có thể thấy các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn đã tham gia nhiều chức vụ khác nhau trong triều đình phong kiến, có những ngời trong cuộc đời hoạn lộ của họ đã trải qua nhiều chức vụ khác nhau. Trong số 30 vị làm quan mà chúng tôi thống kê đợc thì có đến 31 chức quan trong đó có: 1 vị Thợng th, Phụ chính đại thần, Hiệp biện đại học sĩ; 3 vị Ngự sử; 8 vị giữ chức Tri huyện; 4 vị giữ chức án Sát Ngoài ra có 4 vị giữ các… chức vụ khác nhau ở Quốc Tử Giám từ Tế tửu, Toản tu đến Kiêm quản và 2 vị Sứ thần. Còn lại hầu hết các vị khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn giữ các chức

học quan và sử quan (Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo, Thị giảng, Điển tịch ).… Những vị quan từng tham gia giữ các chức vụ trong chính quyền không phải là học quan hay sử quan thì hầu hết họ không đi hết con đờng hoạn lộ ấy mà đến cuối đời họ thờng cáo quan, từ chức, xin về nghỉ để về quê mở trờng dạy học.

Không chỉ tham gia vào đời sống chính trị giữ các chức vụ quan trọng khác nhau trong triều đình phong kiến từ cao đến thấp mà các Nho sĩ Hà Nam còn có những đóng góp không nhỏ cho đất nớc đặc biệt từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Các Nho sĩ Hà Nam rất quan tâm đến thế sự. Ngay từ khi cha ra làm quan, trong các bài thi Hội, thi Đình của mình, họ đã tỏ rõ thái độ của mình đối với quân xâm lợc. Cử nhân Vũ Duy Tuân trong ngày thi Hội các sĩ tử họp nhau, ông đã dự đoán đầu bài sẽ hỏi về kế sách đánh hay hoà và hợp bàn nhau nếu đúng sẽ cùng nhau quyết xin đức kim thợng chủ trơng giải pháp cầm cự để tỏ lòng bất khuất của sĩ phu. Và quả đúng kỳ văn sách ra đề nh vậy họ Vũ đã làm bài xin triều đình khởi thế “công”. Văn chơng không hợp ý khảo quan nên ông chỉ đợc cho đỗ Phó bảng. Hoàng giáp Bạch Đông Ôn khi đang làm quan Ngự sử đã nhiều lần can gián triều đình. Thấy quân dân ta khổ về việc chinh chiến, quan quân triều đình luôn thất trận, ông bất bình và ra sức can ngăn việc đem quân đi lấn chiếm biên giới Tây Nam và đề nghị cho bãi binh để quân sĩ đợc nghỉ ngơi, phục hồi sức lực. Ông đợc nhiều ngời tán thành ủng hộ, nhà vua phải nghe [26, tr.226].

Không chỉ dừng lại ở đó, nhiều Nho sĩ Hà Nam trớc thái độ bạc nhợc của triều đình họ đã đứng lên mộ quân khởi nghĩa. Khi Pháp đánh Bắc Kỳ, Bạch Đông Ôn đã cùng một số sĩ phu mu tính khởi nghĩa nhng việc bại lộ, ông bị giặc bắt sau đợc thả về ông chán nản quay về cuộc sống ẩn dật [26, tr.206]. Tiến sĩ Trần Duy Vỹ tuy đã cao niên nhng vẫn cùng thân hữu là Hoàng giáp Phạm Văn Nghị (1805 - 1881) - Tri phủ Lý Nhân vận động nhiều thân hào ở các huyện Duy Tiên, Kim Bảng, Bình Lục, Thanh Liêm, Nam Xang tham gia phong trào Văn thân chống thực dân Pháp: “Năm Nhâm Tuất (1862) hởng ứng lời kêu

gọi của Tiến sĩ Doãn Khuê - Đốc học Sơn Tây, thầy Trần Duy Vỹ mộ quân trong vùng tham gia diệt phỉ vùng Tây Bắc”. [65, tr.89]. Đặc biệt có Tiến sĩ Lê Văn Mai (Liêm Túc - Thanh Liêm), khi đang làm quan Ngự sử, trớc việc triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ớc hoà bình và liên minh” (15.3.1874) thực chất là hiệp ớc đầu hàng giặc Pháp, ông đã tức giận bỏ về quê, chiêu mộ nghĩa binh, rèn đúc vũ khí rồi theo Đinh Công Tráng đánh Pháp. Ông trở thành cánh tay đắc lực của Đinh Công Tráng. Dân gian có câu nói về ông:

- Làng Vĩ có đờng thần đồng

Có ông quan Ngự nổi cồng đánh Tây - Ai về nhắn ông Ngự Mai

Làng Chè, làng Trại có tài rèn dao Trăm vùng thiên hạ đầu Tây,

Làng tôi quan Ngự vung tay phất cờ Nay thời gian Ngự về làng

Chẳng có lọng vàng, chỉ có đao cung. Nay thời quan Ngự nổi cồng

Một trăm cái bễ đùng đùng cả đêm. Ai lên Sấu, Vĩ thì lên

Xem ông quan Ngự, tài hiền Đinh Công… [26, tr.233-234]

Khi chiến khu rừng Tràng (Thanh Liêm) bị vỡ, ông cùng Đinh Công Tráng vào Ba Đình (Thanh Hoá). Trong một trận chiến đấu ác liệt để giữ thành ông đã hi sinh anh dũng cuối năm 1886 tại Ba Đình.

Bên cạnh đó, một số Nho sĩ Hà Nam bớc vào con đờng hoạn lộ gặp lúc triều đình nhà Nguyễn đứng đầu là Tự Đức ngày càng mục nát, ơn hèn đang trên con đờng thoả hiệp đầu hàng giặc, họ đã cáo quan về nghỉ bất hợp tác với thực dân Pháp. Phó bảng Bùi Văn Quế là một trong số đó, ông đã không muốn làm quan trong tình thế mà ngời Pháp đã bắt đầu dựng bộ máy cai trị xuống đến

tỉnh, huyện. Ngời bạn thân nhất với ông là Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến cũng cáo quan về nghỉ sau ông hai năm. Nguyễn Khuyến cáo quan về nghỉ khi mà tay chân của thực dân Pháp đang tìm mọi cách để mua chuộc ông, chúng cử ông làm Tổng đốc Sơn - Hng - Tuyên song ông không chịu đến để nhận chức.

Trong số các Nho sĩ ở Hà Nam có đóng góp cho đời sống chính trị của quốc gia dân tộc tiêu biểu phải nói tới Tiến sĩ Bùi Văn Dị (Châu Cầu). Ông đã có những đóng góp hết sức to lớn cho nền chính trị của nớc nhà cả trớc và sau khi thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lợc nớc ta.

Bùi Văn Dị bớc vào hoạn lộ vào lúc đất nớc đang trải qua những giờ phút khó khăn nhất. Lúc này 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ đã bị thực dân Pháp chiếm đóng rồi chúng lại đa quân lần lợt chiếm 3 tỉnh miền Tây, hoàn thành việc đánh chiếm toàn bộ Nam Kỳ lục tỉnh. Chỉ không đầy 3 năm sau khi Bùi Văn Dị về kinh làm việc thì quân Pháp từ Sài Gòn đã kéo ra Bắc Kỳ. Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 đã cổ vũ mạnh mẽ quân và dân Hà Nội và cả nớc, dồn bè lũ thực dân Pháp ở Hà Nội và các tỉnh vào tình thế vô cùng hoảng loạn, nguy cơ bị tiêu diệt. Vua Tự Đức lúc đó chọn một số quan lại quê ngoài Bắc vốn quen thuộc với công việc và dân tình, phái họ ra ngay Bắc Kỳ để phối hợp với các quan lại địa phơng giải quyết các vụ rắc rối. Chính vào lúc này Bùi Văn Dị đợc cử ra Ninh Bình cùng với các quan tỉnh tiếp quản, rồi giữ chức án Sát tỉnh này (1874).

Năm 1876, ông đợc cử làm Chánh sứ đoàn ngoại giao sang cống nhà Thanh. Đây là một u đãi của triều đình đối với ông vì chức quan của ông lúc đó còn thấp, nhng nhờ có nhiều năm làm việc ở Nội các chuyên viên bút mực, nhiều lần đi theo nhà vua cùng nhau xớng hoạ nên vua Tự Đức đã thăng chức Thị lang Bộ Lễ để cầm đầu sứ bộ.

Cuối năm 1878, sứ bộ về tới kinh thành Huế, vừa đi vừa về hết 20 tháng. Ông đợc sung công việc Nội các nh cũ, đến khoa Kỷ Mão (1879) lại đợc cử tham gia chấm Thi Hội và thi Đình lần thứ hai cũng với cơng vị duyệt quyển. Vua Tự Đức biết và trọng tài Bùi Văn Dị, nhng vì chức vị ông còn thấp, nên trớc

đó đã phái giao thêm cho ông thêm chức quyền Tham tri Bộ Lại để hợp pháp hoá việc cử ông phụ trách việc chấm thi. Mãi đến năm 1881, ông mới lên chức đại thần chuyển sang quản lý Nha Thơng bạc chuyên việc giao thiệp với Pháp và trông nom các thuyền buôn qua lại.

Bùi Văn Dị nhận chức mới đợc một năm lại kinh thành Huế thì năm sau quân Pháp lại từ Sài Gòn kéo ra Bắc Kỳ lần thứ hai. Tình hình giặc Pháp lấn lớt ngoài Bắc không khỏi làm cho Bùi Văn Dị băn khoăn, lo ngại, bộc lộ sự quan tâm sâu sắc đối với vận mệnh Tổ quốc. Ngay khi còn ở Nội các, và tiếp sau đó là sau khi đi sứ về (1878), trong một số bài thơ của ông đã cho thấy rõ tâm trạng đó, tự trách mình tuy có “mộng ớc với non sông”, nhng không đủ tài trí để đảm đơng việc lớn giúp vua cứu nớc:

Thơ dâng lệ những tuôn ròng

Diệt thù hiềm nỗi mình không đủ tài Tấm son dù thác không phai,

Bồng bềnh khiếp sống bạc phơi mái đầu .

(Hoạ nguyên vần thơ Vua răn bảo các văn thần)

Khi lại trông đợi có ngời tài ra đảm đơng việc nớc, và nhắc nhở ngời cùng thời phải cảnh giác với mu sâu của giặc:

Tin hồng từ năm trớc,

Tiếng cuốc vọng canh khuya, Cậy ai lo việc nớc,

Trong cuộc chớ u mê .

(Tháng 7, sứ bộ đi ký định ớc về, vâng lệnh Vua làm thơ này)

Năm 1882, trớc khi quân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, ông đã dâng sớ lên triều đình xin đánh giặc. Nhng cũng phải đến khi đợc cử ra giữ chức Khâm sai Phó kinh lợc sứ Bắc Kỳ, trực tiếp cầm quân ra Bắc đi kiểm tra,đôn đốc quan binh, phối hợp với các quan lại các địa phơng tổ chức việc phòng thủ, đánh giặc Pháp, Bùi Văn Dị mới thực sự có điều kiện bộc lộ hết tình cảm yêu nớc nồng nàn

của mình. Nhiều bài thơ của tập Du Hiên thi thảo trong thời gian ông cầm quân ngoài Bắc cho chúng ta hình ảnh một nhà nho yêu nớc, một vị quan văn không quen công việc binh đao, nhng đến khi nhà nớc có việc và có lệnh vua thì vẫn hăng hái xông pha, dũng cảm dấn mình vào nơi sóng gió, đầu tên mũi đạn. Lần theo bớc chân ông trong thời gian này trên địa bàn Bắc Kỳ thì thấy rõ điều đó, khi ở Sơn Tây, lúc ở Hà Nội, Ninh Bình, lúc lại ở Hải Dơng, Hng Yên. Để rồi đến cơ hội khi quân Pháp kéo xuống đánh chiếm Nam Định, số ở Hà Nội không còn bao nhiêu, Bùi Ân Niên đã kịp thời phối hợp với Tổng đốc Bắc Ninh là Trơng Quang Đản điều quân đến áp sát bờ sông Hồng quãng Gia Lâm - Đông Ngàn, rồi nổ song vào trại Đồn Thuỷ của Pháp phía bên kia sông. Để giành thế chủ động, quân Pháp đã liều lĩnh vợt sông Hồng sang Gia Lâm, nhng bị cánh quân Bùi Ân Niên, Trơng Quang Đản phục kích sẵn đánh quyết liệt ngay khi chúng đặt chân lên bờ, buộc chúng phải rút lui về phố Dốc Gạch cố thủ qua đêm. Đến sáng hôm sau, chúng lại liều chết phá thế bị bao vây uy hiếp, nhng quân ta bám chắc trận địa bắn lại quyết liệt buộc chúng phải vừa đánh vừa lùi. Đúng vào lúc đó, Trần Xuân Soạn và Nguyễn Cao kéo quân đến tiếp sức. Núng thế, quân Pháp phải kéo nhau xuống tàu chạy về cố thủ ở Đồn Thuỷ, vừa chết vừa bị thơng lên tới gần 30 tên. Trận đánh này diễn ra trong hai ngày 19 và 20 tháng hai âm lịch (tức là hai ngày 27 và 28 tháng 3 năm 1883). Trận thắng không lớn, nhng đây là trận đánh duy nhất Bùi Văn Dị trực tiếp chỉ huy trên chiến trờng Bắc Kỳ. Điều đó làm ông thật sự phấn khởi và tin tởng, thể hiện qua lời thơ sau:

Bờ bắc trào mặt sóng, Gió đông sạch chiến trờng, Ngất trời quân dũng khí, Nghe tiếng, giặc kinh hoàng, Tiếc cha kịp chặn hậu,

Ai rằng giặc khó đơng?

Sau trận thắng, Bùi Văn Dị đợc thởng Quân công kỷ lục hai lần và một đồng tiền vàng, lại đợc cử làm Tham tán quân thứ Bắc Ninh cùng Tổng đốc Bắc Ninh là Trơng Quang Đản chỉ huy lực lợng quân sự trong tỉnh, chuẩn bị đánh giặc khi chúng quay trở lại.

Đến tháng 10 năm đó, lại có chiếu chỉ cử ông làm Tổng đốc Ninh - Thái (Bắc Ninh - Thái Nguyên), nhng ông không nhận, một phần lấy cớ đang ốm nặng, mà cũng có phần vì ông phản ứng lại lệnh bãi binh của triều đình.

Đến đầu năm Kiến Phúc (1884), Bùi Văn Dị lại đợc triệu về kinh làm Tả Tham tri Bộ Lại, đến khi mở toà Kính Diên ông lại đợc cử hàng ngày giảng sách cho vua Kiến Phúc. Chính thời gian này quân Pháp lại làm áp lực mới buộc triều đình Huế ký thêm hiệp ớc Giáp Thân (còn gọi là hiệp ớc Pa - tơ - nốt) ngày 6/6/1884, xác nhận quyền đo hộ lâu dài của chúng tại Việt Nam. Rồi đến khi vua Hàm Nghi lên ngôi (6/6/1884), ông lại đợc cử làm Tả Tham tri Bộ Lại, kiêm Sung biện sử vụ Viện Cơ mật. Chính thời gian này phái chủ chiến trong triều do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đang ráo riết chuẩn bị lực lợng cho cuộc chiến đấu sống mái với giặc Pháp khi thời cơ tới. Các chức quan văn võ đã từng cùng nhau tiểu phỉ đánh giặc Pháp ở ngoài Bắc nh Trơng Quang Đản, Trần

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w