Tình hình khoa cử

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 67 - 89)

6. Bố cục của luận văn

2.2.2.Tình hình khoa cử

2.2.2.1. Tình hình thi Hơng

Thi Hơng là kỳ thi Nho học tổ chức cho một vùng gồm nhiều trấn hay nhiều lộ, do triều đình quy định. Sau khi thống nhất đất nớc, Gia Long dự tính ba năm một lần mở các khoa thi Hơng, thi Hội, song vì công việc trị an bề bộn, mãi đến năm 1807 mới mở khoa thi Hơng đầu tiên, sau đó 6 năm một khoa. Dới triều Nguyễn (1802 - 1945) chơng trình thi Hơng còn thêm phần chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.

Trớc khi ứng thí (thi Hơng) thí sinh phải qua kỳ khảo khoá mở mỗi năm tại tỉnh do quan đốc học tổ chức dới quyền chủ toạ của các quan đầu tỉnh nh tổng đốc hay tuần phủ. ở tỉnh Hà Nam các thí sinh phải tập trung về Phủ Lý để thi và cũng phải mang theo đồ đạc, lều chõng nh đi thi Hơng, họ phải nộp quyển Khảo thi kèm theo một tiền (60 đồng tiền kẽm) đóng lệ phí vào thi. Chung quanh bãi thi đều đóng cọc rào và quây kín, ở mỗi góc bãi đều có dựng chòi canh. Địa điểm thi là một bãi rộng ở trớc dinh tuần phủ, bên kia đờng (nay là đờng Quy Lu) chỗ bệnh viện đa khoa tỉnh. Đề thi do các học quan trong tỉnh ra đề, thờng là ông Bùi Văn Quế tuần phủ đã về hu hay một quan có học vị cao khác ra đề. Ban giám khảo gồm quan Đốc học tỉnh và các Giáo thụ, Huấn đạo ở các phủ, huyện trong tỉnh. Bài nào đủ điểm thì mới duyệt cho thi Hơng ở Hà Nội. Ai qua đợc kỳ thi này đợc gọi là thầy khoá tức khoá sinh, đợc miễn su dịch một năm và có trúng cách mới đợc đi thi Hơng ba năm mở một lần. Ngời đỗ đầu kỳ khảo hạch gọi là đầu xứ [41, tr.187].

Tỉnh Hà Nam dới thời Nguyễn vốn có tên là Phủ Lỵ Nhân - một trong năm phân phủ của Hà Nội. Sau đó tách ra thành lập tỉnh Hà Nam (1884). Rồi có lúc Hà Nam lại là cơ quan đại lý ăn về Nam Định (1909). Cho đến năm 1923 tỉnh Hà Nam mới đợc tách khỏi đại lý của Nam Định.

Do sự thay đổi địa giới hành chính của Hà Nam diễn ra nhiều lần cho nên sĩ tử Hà Nam có khi tham dự các kỳ thi Hơng ở trờng thi Hơng Hà Nội, có khi lại thi Hơng tại trờng thi Hơng Nam Định.

+ Khoa Đinh Mão năm Gia Long thứ 6 (1807): cả nớc có 6 trờng: Nghệ An, Thanh Hoá, Kinh Bắc, Hải Dơng, Sơn Tây và Sơn Nam. Phủ Lỵ Nhân lúc đó thuộc trấn Sơn Nam Thợng cho nên các sĩ tử thi Hơng ở trờng thi Sơn Nam cùng với các sĩ tử Sơn Nam Hạ. Trờng thi đặt ở làng Hoa Dơng, huyện Kim Động, tỉnh Hải Dơng, ở cạnh Phố Hiến nên thờng gọi là trờng Hiến Nam

+ Đến năm Gia Long thứ 18 khoa Kỷ Mão (1819): trờng Sơn Nam họp thi với tỉnh Hải Dơng, Quảng Yên di chuyển trờng xuống đất Vị Hoàng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định gọi là trờng Vị Hoàng. Sĩ tử Phủ Lỵ Nhân cũng phải di chuyển về Vị Hoàng để thi Hơng.

+ Năm Minh Mạng thứ 6 (1825) khoa ất Dậu: Phủ Lỵ Nhân khi đó thuộc trấn Sơn Nam (vì năm 1822 vua Minh Mạng cho đổi trấn Sơn Nam Thợng bao gồm cả phủ Lỵ Nhân thành trấn Sơn Nam, trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định). Lúc này trờng Vị Hoàng chuyển về nàng Năng Tĩnh- Nam Định nên gọi là trờng Nam Định. Sĩ tử Phủ Lỵ Nhân lại về thi ở Năng Tĩnh.

+ Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) khoa Giáp Ngọ: Cả Bắc Bộ chỉ có hai trờng: Trờng Hà Nội (hợp thi cả các tỉnh Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hng Hoá, Thái Nguyên, Lạng Sơn) và trờng Nam Định (gồm sĩ tử ở Nam Định, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Yên). Phủ Lý Nhân khi đó đợc sáp nhập vào tỉnh Hà Nội (trấn Sơn Nam không còn tồn tại nữa), sĩ tử Phủ Lý Nhân thi tại trờng Hà Nội đặt ở khu vực phố Tràng Thi hiện nay. Trờng thi Hà Nội chiếm một khoảng đất khá rộng: một chiều 200m, một chiều 150m. Trờng chia làm hai khu: Khu thứ nhất để trống không làm nhà cửa, để tới kỳ thi, thí sinh vào dựng lều làm bài thi. Tai khu này có xây 1 nhà thập đạo để thí sinh đến lấy đầu bài và nộp quyển. Khu thứ hai có dựng nhiều nhà xây bằng gạch để cho các quan trờng cùng những ngời giúp việc ăn ở và làm việc. Trờng thi có 9 cổng ra vào.

+ Năm 1873 thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội đã chiếm ngay trờng thi làm nơi đóng quân. Khoa thi Hơng năm 1873 ở cả Hà Nội và Nam Định bị hoãn

vì có chiến sự. Năm 1874 hai trờng này thi chung nhng phải thi ở trờng Thanh Hoá (đợc xây từ năm 1848). Năm 1883 giặc Pháp gây hấn ở Bắc Kỳ, trờng thi Hà Nam lại phải vào thi chung ở trờng thi của tỉnh Thanh Hoá năm 1884 vì cha kịp sửa trờng thi. Đến ân Khoa năm Đồng Khánh Bính Tuất (1886) hợp trờng Hà Nam và Ninh Bình là một gọi là trờng thi Hà Nam thi ở Nam Định đặt tại tr- ờng Năng Tĩnh. Theo Trần Văn Giáp trong “Lợc khảo về khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ đến Mậu Ngọ” thì: “Trờng Nam làm từ năm Thiệu Trị thứ 5 ở làng Năng Tĩnh, vòng quanh cả thảy 214 trợng (53,5 thớc Tây) nguyên có tờng cao 5 thớc ta, trong trờng có cả thảy 21 toà nhà lợp ngói để các quan ở” [20, tr.21]. Từ đó thành lệ trờng Hà và trờng Nam hợp thi là một cho đến khoa cuối cùng.

Về thời gian thi Hơng: Do đặc điểm nớc ta thời tiết từng vùng rất khác nhau, hơn nữa nhà Nguyễn lại chủ trơng triều đình trực tiếp cử ngời lãnh đạo thi Hơng. Do đó nhà Nguyễn không chủ trơng thi thống nhất cùng một ngày trong cả nớc nh nhà Lê, mà các trờng chia ra thi theo các tháng khác nhau cho phù hợp với thời tiết từng vùng (trừ khoa đầu tiên năm 1807, tất cả 6 trờng ở Đàng ngoài cũ đều thi vào tháng 10) [13, tr.178-179]. Theo đó, năm 1812 sĩ tử Phủ Lỵ Nhân xa (Hà Nam ngày nay) thi tại trờng Sơn Nam thờng thi vào tháng 10. Năm 1825 đổi lại, sĩ tử Hà Nam thi tại trờng thi Nam Định vào tháng 9. Theo lệ năm 1834: các trờng Thanh Hoá, Hà Nội, Nam Định nhập trờng ngày mồng 1, mồng 6, 12 tháng 9; yết bảng ngày 23 tháng 9 [52, tr.227]. Năm 1837 lại chuyển sang thi vào tháng 10 không thi vào tháng 9 nữa vì “sau tiết sơng giáng tuy nớc đã xuống, đầm đã trong nhng lụt đã lâu ngày đờng mới sửa lại, thế tất vẫn còn bùn ớt. Nay chuẩn đổi lại cho thi vào tháng 10 khiến cho sĩ tử đi thi đều khỏi lầy lội” [13, tr.179].

Về tình hình tham dự các khoa thi Hơng của Hà Nam thời Nguyễn: Do đặc điểm của tỉnh Hà Nam xa kia là một phân phủ trải qua nhiều lần tách nhập, các sĩ tử Hà Nam phải thay đổi địa điểm thi Hơng nhiều lần. Do hạn chế về t

liệu mà hiện nay chúng tôi vẫn cha nắm đợc số lợng sĩ tử Hà Nam tham gia các kỳ thi Hơng thời Nguyễn mà mới chỉ nắm đợc số ngời đỗ đạt qua các trờng thi Hơng đợc chúng tôi thống kê ở phần sau.

Trong các khoa thi Hơng có sĩ tử Hà Nam tham gia ở các trờng thi có một số vấn đề đáng chú ý.

+ Các khoa thi năm Quý Dậu, Tự Đức thứ 26 (1873) và khoa Nhâm Ngọ, Tự Đức thứ 35 (1882) do tình hình không ổn định thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ nhất và lần thứ hai nên kỳ thi đã bị hoãn lại.

Khoa thi năm 1834 ở trờng thi Hà Nội, bộ lễ duyệt thấy Trần Văn Khuê làm bài phú trùng vần nên đã đánh hỏng; giáng 4 ngời là Hoàng Đình Tá, Đỗ Dơng Thản, Nguyễn Huyên, Phạm Huy Bính xuống tú tài.

Khoa thi năm 1837 ở trờng thi Hà Nội, bộ lễ thấy Khơng Bá Khanh chép sai đầu bài, lúc duyệt đã giáng xuống tú tài.

Khoa thi năm 1868, bộ lễ thấy bài của Tăng Hữu Thức văn lý tầm thờng nên đã giáng xuống tú tài.

Khoa thi năm 1870, bộ duyệt thấy bài biểu của Đỗ Huy Lệ thất niêm nên đã đánh hỏng [37, tr.142].

+ Trờng Hà Nội mỗi lần mở khoa thi Hơng, sĩ tử các tỉnh đông có hàng vạn vì thế sĩ khí rất hăng không chịu để ai bắt nạt. Khi Tây mới sang bang Kim ở phố Hàng Khay hay thì thọt với ngời Pháp, nhân một câu nói chòng lỏn của con gái lão bang, thí sinh kéo đến nhà lão phá tan tành. Giặc Pháp thấy nguy cơ ấy mới bãi bỏ trờng Hà cho hợp thi ở Nam Định khoa Mậu Tý 1888 [41, tr.189]. Càng về sau số lợng sĩ tử tham dự các kỳ thi Hơng càng giảm:

• Năm 1891, sang thời Pháp thuộc, sĩ tử hai trờng Hà Nội và Nam Định hợp thí tại trờng Nam Định. Nghe tin sẽ cải cách khoa cử, phải thi chữ Quốc ngữ và chữ Pháp nên nhiều ngời thi vớt những khoa cuối chữ Hán, sĩ số tăng lên tới 10000. Năm 1894 sĩ số lên tới 11000 ngời

• Năm 1909 khoa cải cách đầu tiên, trờng Nam Định sĩ số chỉ còn 3068, nhiều ngời bỏ thi vì không thích học chữ Quốc ngữ, cho là vọng ngoại.

• Năm 1912, trờng Hà Nam sĩ số là 1398 ngời. Khoa này kỳ 1 ma to và lạnh đến nỗi có mấy ngời chết cóng trong trờng thi, có ngời chết cóng trong tr- ờng thi khi tay còn nắm chặt quản bút. Năm 1915, khoa cuối ở miền Bắc, sĩ số là 1886 ngời.

[52, tr.227-228]

+ Khoa Mậu Ngọ, Khải Định thứ 3 (1918) là khoa thi Hơng cuối cùng. Khoa này trờng Hà Nam đình bãi.

2.2.2.2. Thành quả khoa bảng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn

ở cấp độ thi Hơng: Dới triều Nguyễn kể từ khoa thi Nho học đầu tiên (1807) thời vua Gia Long đến khoa thi cuối cùng (1918) thời vua Khải Định đã tổ chức tất cả 48 khoa thi Hơng thì 30 khoa trong số đó có ngời Hà Nam đậu đạt, còn 4 khoa trong số đó trờng thi nơi sĩ tử Hà Nam dự thi không tổ chức thi, 2 khoa bị hoãn, 1 khoa đình bãi.

Bảng 2.2. Thống kê các khoa và sự đỗ đạt trong thi Hơng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn

STT Khoa thi Triều vua

Tổng số trờng thi (cả nớc) Tổng số Cử nhân Số Cử nhân ở Hà Nam Ghi chú 1 1807 Gia Long 6 61 1 2 1813 6 82 0 3 1819 6 112 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 1821 Minh Mệnh 6 132 1 Ân khoa

5 1825 6 117 1 6 1828 6 113 1 7 1831 6 100 0 8 1834 4 77 1 9 1835 1 9 0 10 1837 5 90 0 11 1840 5 81 1 Ân khoa 12 1841 Thiệu Trị 5 144 1 “ 13 1842 5 108 0 “ 14 1843 5 132 2 15 1846 5 132 2 16 1847 5 135 1 Ân khoa 17 1848 Tự Đức 6 165 1 18 1849 1 17 0 19 1850 5 143 1 20 1852 7 118 2 21 1855 7 119 3 22 1858 7 118 2 23 1861 4 102 2 24 1864 6 117 4 25 1867 6 139 2

26 1868 6 129 1 Ân khoa 27 1870 6 131 1 28 1873 4 78 Hoãn thi 29 1874 2 50 3 30 1876 6 118 0 31 1878 6 121 1 Ân khoa 32 1879 6 122 0 33 1882 4 77 Hoãn thi 34 1884 Kiến Phúc 4 123 2 35 1885 Hàm Nghi 1 8 0 36 1886 Đồng Khánh 1 74 2 Ân khoa 37 1887 1 29 0 38 1888 3 133 0 39 1891 Thành Thái 5 150 0 40 1894 5 148 0 41 1897 5 164 3 42 1900 5 204 3 43 1903 5 135 5 44 1906 5 158 0 45 1909 Duy Tân 5 134 4 46 1912 5 116 4 47 1915 5 126 2 48 1918 Khải Định 2 59 Đình bãi 5232 60

Ghi chú: số liệu về số lợng ngời đỗ thi Hơng ở các khoa trong cả nớc đ- ợc rút từ sách Những ông Nghè ông Cống triều Nguyễn của nhóm Bùi Hạnh“ ”

Cẩn.

Qua bảng thống kê ta thấy: số ngời đậu thi Hơng ở Hà Nam thời Nguyễn là 60 ngời, so với tổng số 5232 cử nhân của cả nớc thì chiếm tỷ lệ 1,1%. Đây là

một tỷ lệ nhỏ so với các tỉnh khác trong cả nớc do Hà Nam khi đó chỉ là một phủ của Hà Nội. Tiếc rằng, chúng ta không có đợc số liệu về số lợng dân đinh của phủ Lý Nhân thời Nguyễn để có đợc một sự so sánh khách quan hơn. Theo Địa chí Hà Nam thì thời gian trớc năm 1890 cha có số liệu về dân số phủ Lý Nhân, mãi sau năm 1890 khoảng năm 1904 tài liệu của Pháp mới cho biết dân số Hà Nam khoảng 300.000 dân. Hơn nữa, do sĩ tử Hà Nam liên tục phải thay đổi trờng thi (do sự thay đổi địa giới hành chính) không cố định trong một trờng thi nên cũng không thể so sánh đợc tỷ lệ ngời đỗ đạt thi Hơng của Hà Nam so với số cử nhân trong trờng thi.

Về kết quả thi Hội, thi Đình: Theo thống kê từ tài liệu “Các nhà khoa bảng Việt Nam” do Ngô Đức Thọ chủ biên cùng với các tài liệu ở địa phơng, chúng tôi đã thống kê đợc số lợng Nho sĩ Hà Nam chiếm bảng vàng trong các khoa thi Hội và thi Đình trong bảng 2.3:

Bảng 2. 3. Tổng hợp thành tựu khoa bảng Hà Nam 1802 - 1919

(chỉ tính các vị đại khoa)

Triều vua

Số ngời

đậu Bảng nhãn Thám hoa Hoàng giáp Tiến sĩ Phó bảng

Cả nớc NamHà Tổng số Hà Nam Tổng số Hà Nam Tổng số Hà Nam Tổng số Hà Nam Tổng Số Hà Nam Minh Mệnh 76 1 11 1 45 20 Thiệu Trị 79 1 2 8 38 1 31 Tự Đức 206 12 2 6 22 1 72 3 104 8 Kiến Phúc 7 1 2 4 Thành Thái 121 2 1 10 48 1 62 1

Duy Tân 33 1 1 9 23 1 Khải

Định 36 1 13 22

Tổng 558 17 2 9 54 2 227 5 266 10 Tỉ lệ 100% 3% 100% 0% 100% 0% 100% 3,7% 100% 2,2% 100% 3,7%

Nh trên ta thấy, chỉ tính riêng các vị đậu đại khoa thì Hà Nam có 17 vị trong tổng số 558 vị đại khoa triều Nguyễn chiếm tỷ lệ 3%. Tỷ lệ này nhìn trong tổng thể cả nớc thì là một tỷ lệ nhỏ, nhng nếu so sánh số ngời đậu đại khoa trong tổng số ngời đậu cử nhân thì ở Hà Nam thời Nguyễn tỷ lệ này là khá lớn: 17/ 60 = 28,3%. Tỷ lệ này ở Nam Định là: 42/354 = 11,8% [10]; ở Nghệ Tĩnh là: 135/ 886 = 15,2% [27]. Điều này phản ánh rõ chất lợng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn, mặc dù là một phủ sau này là một tỉnh với diện tích và số dân đinh ít ỏi nên số lợng ngời đậu đạt so với phạm vi cả nớc là không nhiều nhng lại có chất lợng khá cao.

Qua các đời vua, số ngời Hà Nam đậu đại khoa nhìn chung ổn định từ 1- 2 ngời/ đời vua, tỷ lệ ngời đậu đại khoa qua các đời vua xu hớng ngày càng tăng, duy chỉ có thời Tự Đức số ngời đậu đại khoa tăng vợt bậc tới 12 ngời so với cả nớc là 206 ngời, chiếm 5,8%. Dới triều vua Kiến Phúc không thấy ngời Hà Nam nào đậu đại khoa bởi thời gian tồn tại quá ngắn chỉ tổ chức đợc một khoa thi, tỷ lệ ngời đậu đại khoa qua các triều vua ở Hà Nam thời Nguyễn nh sau: Minh Mệnh : 1/ 76 = 1,3% Thiệu Trị : 1/ 79 = 1,2% Tự Đức : 12/ 206 = 5,8% Thành Thái : 2/ 121 = 1,6% Duy Tân : 1/33 = 3% Xét tỷ lệ các loại học vị ta thấy: Phó bảng : 10/ 266 = 3,76%

Tiến sĩ : 5/ 227 = 2,2% Hoàng giáp : 2/54 = 3,7%

Cũng nh tỷ lệ ngời đậu đại khoa, thì tỷ lệ các loại học vị ở Hà Nam thời Nguyễn cũng chiếm một tỷ lệ nhỏ so với cả nớc. Trong đó, số ngời đậu phó bảng chiếm phần lớn: 10/ 17 = 58,8%, Tiến sĩ: 5/ 17 = 29,4%, Hoàng giáp: 2 ngời chiếm 11,76%, không có ngời nào đậu Bảng nhãn, Thám hoa. Trong số 3 vị đỗ Tam nguyên của nhà Nguyễn có 1 ngời ở Hà Nam là Nguyễn Khuyến.

Sách Quốc triều đăng khoa lục chép: có 8 nhà cha con đỗ giãn cách

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 67 - 89)