I học Harvard (2008), Lựa chọn thành công bài học từ ð ông Á và ð ông Na mÁ cho tương lai Việt Nam

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 55 - 60)

- Chi cho khoa học và

29 i học Harvard (2008), Lựa chọn thành công bài học từ ð ông Á và ð ông Na mÁ cho tương lai Việt Nam

ựộng không biên giới, khiến nền kinh tế tri thức và thông tin hoạt ựộng trên cơ sở sức sản xuất toàn cầu, lấy toàn cầu làm thị trường. Sự phát triển sức sản xuất xã hội toàn như vậy tất yếu sẽ thúc ựẩy các công ty xuyên quốc gia phát triển, kết nối sản xuất toàn cầu.

Nền sản xuất xã hội bước dần sang nền Ộsản xuất trắ tuệỢ, ựòi hỏi người lao ựộng càng phải có trình ựộ khoa học, trình ựộ công nghệ, tay nghề cao, con người phải ựược ựào tạo và ựào tạo lại. Việc ựầu tư cho giáo dục ở các nước ngày càng lớn, ựồng thời việc ựầu tư cho nghiên cứu, triển khai (R&D) ựược tăng cường, nguồn nhân lực ngày càng có vị trắ vai trò ựặc biệt quan trọng, ựã và ựang là ựộng lực mạnh của tăng trưởng kinh tế.

Nhờ tắnh toàn cầu của kinh tế tri thức mà quá trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cũng xuất hiện ở các nước ựang phát triển. Kết hợp quá trình công nghiệp hóa với quá trình tri thức hóa, lấy công nghệ thông tin thúc ựẩy, dẫn dắt công nghiệp hóa, làm cho quá trình công nghiệp hóa ở các nước ựang phát triển có khả năng rút ngắn về mặt thời gian, nâng cao hiệu suất kinh tế, ựảm bảo các yêu cầu tăng trưởng cao, bền vững.

Nhân tố quyết ựịnh cho sự kết hợp hiệu quả quá trình công nghiệp hóa với quá trình tri thức hóa ở các nước ựang phát triển là cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

2.10.2. Xu thế phát trin th chế kinh tế thế gii

Thể chế kinh tế thế giới ựược hình thành và thay ựổi thắch ứng với sự phát triển của sức sản xuất toàn cầu, của phân công quốc tế và của kinh tế thị trường. đến năm 2020, thể chế kinh tế thế giới sẽ phát triển theo các xu thế: thị trường hóa thể chế kinh tế của nhà nước; quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước; liên kết, nhất thể hóa khu vực và nhất thể hóa kinh tế thế giới.

- Xu thế thị trường hóa thể chế kinh tế của các nước. Thể chế kinh tế của từng nước có sự ựiều chỉnh cho phù hợp với quá trình chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Chếựộ sở hữu, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý của xắ nghiệp ựược tiến hành cải cách theo hướng làm cho nó ngày càng hiệu quả

hơn, linh hoạt hơn và có tắnh ựàn hồi hơn. đồng thời, tư tưởng, phương châm, chắnh sách chỉ ựạo của Chắnh phủ ựối với quản lý vĩ mô cũng ựược ựiều chỉnh, cải cách. đi ựôi với việc về mặt tổng thể nới lỏng và xóa bỏ sự hạn chế, phát huy ựầy ựủ hơn vai trò của cơ chế thị trường, ựồng thời tăng cường vai trò của Nhà nước ựối với một số lĩnh vực quan trọng nào ựó.

- Xu thế quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước. Các nước sẽ chuyển sang thể chế kinh tế thị trường mở cửa. điều này có nghĩa là các nước gắn bó chặt chẽ hơn với thị trường thế giới.

- Xu thế liên kết, nhất thể hóa kinh tế khu vực. Cộng ựồng kinh tế châu Âu, Khu vực tự do Bắc Mỹ, Liên kết kinh tế đông Á sẽ trở thành sẽ trở thành hạt nhân của việc mở rộng nhất thể hóa kinh tế khu vực, ngày càng nâng cao trình ựộ thể chế hóa kinh tế khu vực.

- Xu thế nhất thể hóa kinh tế thế giới. Nó chủ yếu chịu sự thúc ựẩy của WTO và IMF thông qua các cam kết của các nước thành viên.

Diễn biến của thể chế kinh tế thế giới sẽ làm nảy sinh các ảnh hưởng to lớn và quan trọng ựối với sự phát triển tổng thể nền kinh tế thế giới. Thứ nhất, thúc ựẩy phân công quốc tế. điều này dẫn ựến kết cấu sản xuất trên thế giới thay ựổi. Thứ hai, nâng cao hiệu suất của toàn bộ nền kinh tế thế giới do các nguồn lực của thế giới ựược sắp xếp tối ưu hơn. Thứ ba, tăng nhanh sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Thứ tư, tạo ra sự phát triển không cân bằng của kinh tế thế giới. Thứ năm, giảm bớt sự xáo ựộng của kinh tế thế giới.

2.10.3. Xu thế biến ựổi kết cu kinh tế thế gii

- Xu thế biến ựổi kết cấu khu vực: Một biến ựổi quan trọng của cục diện khu vực trong nền kinh tế thế giới là cùng với việc Mỹ và Nhật sẽ tiếp tục giữựược thực lực kinh tế lớn mạnh, sự trỗi dậy của các nước đông Á, Nga và Mỹ La tinh sẽ làm cho ựịa vị kinh tế của khu vực vành ựai Thái Bình Dương tăng lên rõ, vượt qua các nước xung quanh đại Tây Dương khiến cho trung tâm kinh tế sang phắa đông.

Bảng 2.16: GDP 10 nền kinh tế lớn trên thế giới

đơn vị tắnh: tỷ USD, theo giá và PPP năm 1995

Năm 1985 Năm 2000 Năm 2015 Năm 2020

Quy mô Thứ hạng Quy mô Thứ hạng Quy mô Thứ hạng Quy mô Thứ hạng Mỹ 5.645 1 8.585 1 13.000 1 14.925 1 Trung Quốc 1.115 5 4.425 2 9.930 2 12.978 2 Nhật Bản 2.195 2 3.000 3 4.040 4 4.460 4 Ấn độ 750 9 1.735 4 3.880 3 5.071 3 đức 1.395 4 1.865 5 2.650 5 2.984 5 Nga 1.685 3 1.085 6 2.250 6 2.872 6 Pháp 1.020 6 1.380 7 1.980 7 2.229 7 Italia 975 7 1.255 8 1.770 9 1.983 9 Braxin 20 10 945 9 1.750 8 2.150 8 Anh 915 8 1.230 10 1.730 10 1.938 10

Nguồn: Tắnh theo Thế giới trong ựầu thiên niên kỷ mới. (Dự báo về phát triển kinh tế thế giới ựến năm 2015). NXB Thế kỷ mới, Moscva, 2001, tr555

Trắch từ Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên ựầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới

- Kết cấu ngành của các nước ựang có sựựổi mới. điều này biểu hiện chủ yếu ở sự tăng, giảm tỷ trọng của ba ngành lớn: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nước. Trong công nghiệp ựang chuyển từ loại hình kết cấu tiêu hao nhiều năng lượng, lao ựộng, tài nguyên sang loại hình cơ cấu có hàm lượng khoa học, tri thức và công nghệ cao, tốc ựộ của những ngành này ựã vượt tốc ựộ phát triển bình quân của sản phẩm công nghiệp. Trong ựó, thay ựổi ựáng chú ý nhất là tỷ trọng ngành công nghệ cao lấy công nghệ thông tin làm chắnh trong nền kinh tế sẽ nhanh chóng tăng lên30. Ngành dịch vụ ngày càng mở rộng về số lượng, quy mô, tốc ựộ, trở thành ngành có số người làm việc và giá trị sản xuất ngày càng lớn31.

30Ở Mỹ, tỷ trọng của các ngành có công nghệ cao chiếm trên 50% trong tổng sản phẩm xã hội (ngành công nghệ thông tin chiếm trên 30%GDP); ở Nhật, đức, Anh, PhápẦ tỷ trọng ngành công nghệ cao ựã vượt trên nghệ thông tin chiếm trên 30%GDP); ở Nhật, đức, Anh, PhápẦ tỷ trọng ngành công nghệ cao ựã vượt trên 30%.

31 Cuối thế kỷ XX, ở các nước công nghiệp phát triển, số người lao ựộng trong lĩnh vực dịch vụ chiếm trên 70%, trong công nghiệp khoảng 20-25%, trong nông nghiệp còn dưới 5%. đến giai ựoạn 2020, theo dự báo 70%, trong công nghiệp khoảng 20-25%, trong nông nghiệp còn dưới 5%. đến giai ựoạn 2020, theo dự báo của WB, OECD, các con số tương ứng sẽ là 80-85%, 10-15% và khoảng 1-2%..

Bảng 2.17: Xu thế biến ựổi cơ cấu ngành kinh tế trên thế giới

đơn vị tắnh: %

Các nước phát triển Các nước ựang phát triển

Nông nghiệp 5 30 Công nghiệp 40 31 1965 Dịch vụ 55 39 Nông nghiệp 3 17 Công nghiệp 34 39 1990 Dịch vụ 63 45 Nông nghiệp 2 5 Công nghiệp 28 57 2020 Dịch vụ 70 37 Nông nghiệp 1,5 4 Công nghiệp 24,5 45 2050 Dịch vụ 75 51

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều công trình dự báo kinh tế thế giới của các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế (IMF, WB);

Trắch từ Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên ựầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới

- Xu thế biến ựổi của quan hệ kinh tế quốc tế: thứ nhất, do sự thúc ựẩy của phân công quốc tế, sự phát triển của buôn bán hàng hóa và dịch vụ sẽ nhanh hơn tăng trưởng sản xuất. Thứ hai, các công ty xuyên quốc gia là lực lượng chủ yếu thúc ựẩy ựầu tư trực tiếp quốc tế. đầu tư vào các nước ựang phát triển sẽ rất không cân bằng mà tập trung ở các nước có kinh tế tăng trưởng tương ựối nhanh. Thứ ba, những hạn chế về tài chắnh tiền tệ sẽ dần dần yếu ựi thậm chắ ựược hủy bỏ, tác dụng của sự lưu thông tiền vốn sẽựược thể hiện một cách ựầy ựủ.

- Xu thế các nước lớn chi phối quan hệ kinh tế quốc tế. Cục diện chiến lược quốc tế ngày càng phát triển theo xu hướng ựa cực. Tuy nhiên, trước khi trật tự thế giới mới công bằng, hợp lý ra ựời, vẫn khó có thể thay ựổi thực trạng cục diện thế giới nằm dưới sự kiểm soát của các nước lớn. đối với tất cả các nước, quan hệ với nước lớn ựều tạo ra mối quan hệ lợi - hại trực tiếp. Nắm bắt chắnh xác quan hệ này, tìm kiếm vị trắ chiến lược có lợi tất nhiên sẽ trở thành nội dung hạt nhân trong trù tắnh chiến lược quốc tế của các nước.

2.10.4. Xu thế tăng trưởng tng th nn kinh tế thế gii

Nhìn chung, xu thế tăng tăng trưởng tổng thể nền kinh tế thế giới. Tốc ựộ tăng trưởng của các nước ựang phát triển tương ựối nhanh, còn các nước phát triển thì tương ựối chậm. điều này sẽ tạo ựịa vị kinh tế của các nước ựang phát trỉển sẽ lên cao và kinh tế thế giới sẽ phát triển theo hướng ựa trung tâm, ựa cực.

Bảng 2.18: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thế giới đơn vị tắnh: % Toàn bộ nền kinh tế thế giới Các nước phát triển Các nước ựang phát triển 1965-1980 4,1 3,6 6,1 1993-1995 3,6 2,8 5,8 1995-2010 4,0 3,0 6,0 2010-2020 3,5 2,5 5,0 2020-2050 2,6 2,0 3,0

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều công trình dự báo kinh tế thế giới của các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế (IMF, WB);

Trắch từ Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên ựầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới

Trình ựộ tiết kiệm của nền kinh tếựược nâng cao thêm một bước. Nếu lấy tỷ lệ ựóng góp của nhân tố khoa học - công nghệ trong tăng trưởng kinh tếựể ựo trình ựộ tiết kiệm thì sự tăng trưởng của nền kinh tế ngày càng dựa nhiều vào tiến bộ khoa học - công nghệ và ngày càng ắt dựa vào sự ựầu tư của các yếu tố sức lao ựộng, nguyên vật liệu.

2.10.5. Xu hướng năng lượng thế gii

Theo ựánh giá của cơ quan năng lượng quốc tế (IEB), sẽ không có nguy cơ thiếu hụt tuyệt ựối các nguồn năng lượng trên toàn thế giới. Nguồn năng lượng của trái ựất sẽ vẫn ựáp ứng ựủ cho việc gia tăng nhu cầu trên thế giới ắt nhất trong vòng ba thập niên của thế kỷ XXI. Phần lớn năng lượng tiêu dùng vẫn là các loại nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ32, khắ ga, than ựá). Việc ựảm bảo chắc chắn nguồn năng lượng cho nhân loại lâu dài là vấn ựề nên các nước ựều mong tìm nguồn năng lượng mới thay thế nguồn năng lượng truyền thống tuy nhiên trình ựộ lực lượng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật hiện tại chưa cho phép ựảm bảo an toàn. điều ựó ựòi hỏi các nhà

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)