hoạch tổng thể phát triển giáo dục. Các nền kinh tế có chất lượng lao ñộng dưới 3,5 ñều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Hàn Quốc, ñạt 7,50 ñiểm); Mức ñộ sẵn có về cán bộ hành chính chất lượng cao: Việt Nam ñược 3,50 ñiểm, ñứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ, cao hơn Thái Lan và Indonesia (cao nhất là Hàn Quốc, ñạt 8,0 ñiểm); và sự thành thạo về tiếng Anh: Việt Nam ñược 2,62 ñiểm, ñứng ở vị trí thấp nhất (12/12 nước và vùng lãnh thổ, cao nhất là Singapore với 8,63 ñiểm).
Thực tế sau thời gian gia nhập WTO cho thấy Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng hội nhập về phương diện nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực với trình ñộ chuyên môn kỹ thuật phù hợp còn thiếu trầm trọng, không chỉ ñối với loại lao ñộng cao cấp như cán bộ quản lý và ñiều hành, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng mà thậm chí là cả công nhân với tay nghề trung bình ñể làm việc trong các ngành Việt Nam có lợi thế so sánh như may mặc, da, giày, lắp ráp hàng ñiện tử. ðối với người lao ñộng làm việc trong các ngành công nghiệp ñịnh hướng xuất khẩu, ñó chỉ là việc gia công, lắp ráp máy móc với trình ñộ lao ñộng kỹ năng trung bình với mức lương không cao, không ñủ chu cấp cả gia ñình và có khoản tiết kiệm nhỏ. Nếu tiếp tục duy trì cách làm như hiện nay, Việt Nam sẽ rơi vào bẫy chi phí và thu nhập thấp.
Ngoài ra, nguồn nhân lực cần ñược tiếp cận với góc nhìn khác hơn là năng lực xã hội hay vốn xã hội11. Theo Trần Văn Thọ (1997) có thể chia xã hội thành năm giới: giới lãnh ñạo chính trị, giới quan chức, giới lãnh ñạo kinh doanh hoặc nhà kinh doanh, giới tri thức và giới lao ñộng. ðể có năng lực xã hội thì mỗi giới phải có những tố chất cần thiết và xã hội phải có các cơ chế cần thiết ñể các giới kết nối với
11 Theo Trần Văn Thọ (1997), Năng lực xã hội là một sức mạnh nội sinh, tổng hợp của toàn xã hội có khảnăng tổ chức các cơ chế tiên tiến ñể kinh tế phát triển.