Theo Trần Văn Thọ (1997), Năng lực xã hội làm ột sức mạnh nội sinh, tổng hợp của toàn xã hội có khả n ăng tổ chức các cơ chế tiên tiến ñể kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 32 - 34)

Tố chất cần thiết của nhà lãnh ựạo chắnh trị là năng lực lãnh ựạo, là khả năng hình thành sự nhất trắ cao của toàn dân và nhất là ý thức trách nhiệm cao trong việc tạo cơ chế, ựiều kiện ựể khơi dậy các tiềm năng của ựất nước, trong ựó có cả phương châm trọng dụng nhân tài; Tố chất cần thiết của quan chức là năng lực quản lý hành chắnh, năng lực nghiệp vụ cao và tác phong ựạo ựức: cần kiệm - liêm chắnh - chắ công - vô tư; Tố chất cần thiết của doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp, trong ựó có tinh thần mạo hiểm, không sở rủi ro trong

ựầu tư, tinh thần và nổ lực khám phá thị trường mới, nguyên liệu mới, công nghệ và phương thức quản lý mới; Tố chất ựòi hỏi ở trắ thức là sự quan tâm cao ựộ vào các vấn ựề hiện thực của kinh tế, xã hội và nổ lực nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp góp phần cải thiện xã hội, góp phần làm cho kinh tế phát triển; và tố chất cần thiết của giới lao ựộng là trình ựộ giáo dục ngày càng cao, kỹ năng, năng lực chuyên môn ngày càng

ựược bồi dưỡng và sự hăng say làm việc với tinh thần trách nhiệm. Các tố chất này phần lớn do cơ chế, chắnh sách tạo nên.

nhau thành một sức mạnh tổng hợp. Theo cách tiếp cận này, hiện nay năng lực xã hội của Việt Nam còn rất hạn chế.

đào tạo nguồn nhân lực ựang là nút thắt cổ chai, có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến chất lượng phát triển kinh tế và xã hội. Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng xảy ra trong tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề và cấp trình ựộ. Báo ựộng chất lượng giáo dục và ựào tạo cả trong giáo dục phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học và trên ựại học. Thiếu hụt nguồn nhân lực ựang là cản trở lớn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, thu hút ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cũng là nguyên nhân gây ra vị trắ yếu kém trong cạnh tranh quốc tế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện các cải cách trong nước.

đào tạo nguồn nhân lực ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường là ựiều kiện tiên quyết ựể Việt Nam tận dụng cơ hội phát triển ựang mở ra. Ngành nghềựào tạo phù hợp ựể người lao ựộng có thể chuyển từ lĩnh vực có năng suất lao ựộng và thu nhập thấp sang lĩnh vực có năng suất, thu nhập cao và ổn ựịnh. điều này có nghĩa là hệ thống giáo dục và ựào tạo ở Việt Nam cần phải thay ựổi ựể có thể ựáp ứng ựúng nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trường. Các thay ựổi này sẽ làm cho người lao ựộng sau khi ựào tạo có ựược việc làm ổn ựịnh với thu nhập ựảm bảo cho cuộc sống. đây cũng chắnh là ựộng cơ ựể thúc ựẩy học hành.

2.3. Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam

Tất cả những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, xóa ựói giảm nghèo, cải thiện ựời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần là ựiều không thể phủ nhận. Nhưng ựó chỉ là một cột mốc cần phải vượt qua trong một chặng ựường dài phát triển của dân tộc. Các nguồn lực phát triển kinh tếựất nước hiện chưa ựược khai thác hợp lý và hiệu quả; ựồng thời, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới không cho phép Việt Nam cứ tiếp tục ru ngủ mình với những thành tựu ựó mà phải biết hướng mạnh ựến tương lai, phải tiếp tục ựổi mới ựể có những thành tựu cao hơn.

Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có tốc ựộ tăng trưởng tương ựối nhanh. Tốc ựộ tăng trưởng GDP trên ựầu người tăng bình quân 6,1%/năm trong giai ựoạn

1990-2008, nghĩa là cứ khoảng 12 năm thì GDP trên ựầu người của Việt Nam tăng gấp ựôi. đến năm 2008, GDP trên ựầu người của Việt Nam khoảng 1.050 USD theo tỷ giá hiện hành và tắnh theo giá sức mua tương ựương là 2.785 USD. Như vậy, theo cách phân loại của WB, Việt Nam ựã thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và ựang ở nhóm cuối của các nước có thu nhập trung bình thấp.

Bảng 2.3: Tăng trưởng GDP trên ựầu người của Việt Nam và các nước

đơn vị tắnh: % 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2000-2008 1990-2008 Singapore 5,9 3,6 3,2 2,5 3,8 Nhật Bản 1,2 0,8 1,2 1,2 1,1 đài Loan 6,3 4,9 2,7 2,9 4,4 Hàn Quốc 6,8 3,5 4,0 3,9 4,6 Malaysia 6,8 2,2 2,6 2,9 3,8 Trung Quốc 11,1 7,7 9,0 11,4 10,4 Thái Lan 7,4 -0,5 4,3 3,9 3,6 Việt Nam 6,4 5,4 6,1 6,2 6,1 Bruney 0,0 -0,5 -0,6 -0,6 -0,4 Indonesia 6,2 -0,8 3,4 3,9 3,3 Philippines -0,2 1,2 2,4 2,8 1,5 Lào 4,4 4,2 4,2 4,7 4,5 Campuchia 2,9 3,6 8,0 7,9 5,3 Myanmar 4,0 6,2 10,8 5,9*

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu của ADB (*: Myanmar giai ựoạn 1990-2005)

Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế của Việt Nam còn khá nhỏ và ựang ở rất xa so với các nước trong khu vực. đến năm 2008, tổng GDP của Việt Nam xấp xỉ ựạt 91 tỷ USD, chiếm khoảng 0,15% và xếp hạng thứ 58 của các nước trên thế giới. Nếu tắnh theo sức mua tương tương, tổng GDP của Việt Nam khoảng 240 tỷ USD, chiếm 0,34% và xếp thứ 46 các nước trên thế giới. GDP trên ựầu người tắnh theo giá sức mua tương ựương chỉ bằng khoảng 2/3 của Indonesia, xấp xỉ 1/2 của Trung Quốc, khoảng 1/3 của Thái Lan và khoảng 1/5 của Malaysia12. Như vậy, chúng ta thấy rằng khoảng cách thu nhập của Việt Nam so với các nước còn khá xa, nhưng ựiều này không quá ựáng lo lắng vì thực tếựã chứng minh một nền kinh tế hoàn toàn có khả

12 Vào những năm 1950, GDP trên ựầu người của Việt Nam xấp xỉ với các nước Thái Lan, Hàn Quốc và cao hơn Trung Quốc.

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)