Tỷ lệ diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km2 thì có 1km bờ biển so với trung bình của thế giới là 600km2 ñất liền trên 1km bờ biển.

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 26 - 27)

mà Việt Nam có tiềm năng ựể phát triển kinh tế biển như: ựóng tàu, ngành công nghiệp hậu cần mang tầm quốc tế5, khai thác thủy hải sản, khai thác tài nguyên khoáng sản biển, du lịch biển.

Việt Nam là nước một thành viên thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS). Các quốc gia tham gia chương trình GMS ựã quyết ựịnh thiết lập bốn hành lang kinh tế kết nối các nước đông Dương với nhau. Trong số bốn hành lang ựó thì có ba hành lang kết nối Việt Nam với những nước láng giềng. Ba hành lang ựó lại là ba hành lang có tắnh khả thi rõ rệt nhất và những ựoạn trên lãnh thổ Việt Nam chủ yếu ựã ựược thực hiện xong (phụ lục 5).

Nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy phong phú và ựa dạng, nhưng chỉ trừ một vài loại (than ựá, sắt, bô-xắt, dầu mỏ và khắ ựốt), còn hầu hết các loại tài nguyên có trữ lượng không lớn, tắnh kinh tế về cơ bản là không cao (gồm trữ lượng, chất lượng, mức ựộ thu lợi cho khai thác với chi phắ thấp ở quy mô kinh tế). Việt Nam tuy là một nước nông nghiệp, nhưng diện tắch ựất canh tác nông nghiệp trên ựầu người thuộc vào loại thấp thế giới6. Các nguồn dự trữ ựất ựai và các loại tài nguyên thiên nhiên khác tắnh theo ựầu người ựều thuộc loại thấp và có hiện tượng suy thoái. Vì vậy, về dài hạn, khó có thể dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên như một lợi thế so sánh nổi bật của Việt Nam.

5 Myanmar không phải là một ựối thủ cạnh tranh vì ựịa thế hiểm trở làm cho hệ thống giao thông với những lãnh thổ phắa ựông và phắa bắc không thuận tiện. Thái Lan và tỉnh Quảng Tây là ựối thủựang áp ựảo Việt

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển kinh tế việt nam đến năm 2020 (Trang 26 - 27)