LUYÊN ĐỌC BÀI ICH ÊCH

Một phần của tài liệu giao an lop 1 tuần 20 (Trang 29 - 33)

I/ Mục tiêu: 11 + 7 15 + 1 17 + 2 13 + 3 12 + 2 14 + 3

- MTC: Đọc được :vần ich, êch, tiếng, từ chứa vần ich, êch; từ và các câu ứng dụng -Viết được : vần, tiếng, từ chứa vần ich, êch

- MTR: Đọc, viết được : vần, tiêng, từ chứa vần ich, êch II/ Đồ dùng: Bảng nhom, thẻ từ, vần ...

III/ Lên lớp:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái

Hoạt động 1:

Luyện đọc

- Mục tiêu: HS phát âm chính xác các tiếng, từ có vần ich, êch. đọc trơn lưu loát , em yếu biết đánh vần sau đó đọc trơn.

- Phương pháp: Luyện tập

- Đồ dùng: Bảng phụ, thẻ từ…

1/ GV phát thẻ từ cho các nhóm đọc rồi trao đổi thẻ cho nhau đọc …

2/ Hoạt động tập thể

- GV thu thẻ từ rồi cho HS xung phong đọc thẻ bất kì ( lưu ý các em đọc yếu ) 3/ HS đọc bài trong SGK - Các nhóm thi đọc trước lớp ( nhóm bạn nhận xét , GV chỉnh sửa nếu cần) Đọc từ 2 – 3 thẻ từ Hoạt động 2:

Tìm và viết tiếng chứa vần ich êch đã học.

- Mục tiêu: HS có tinh thần hợp tác, hoạt động nhóm sôi nổi, tìm viết được nhiều tiếng có chứa vần & dấu thanh đã học

-PP: Làm việc theo nhóm 6. -ĐD: Thẻ màu, bút bảng, bảng

HS đổi nhóm mới theo biểu tượng các con vật 1/ GV phát thẻ màu cho các nhóm & giao nhiệm vụ:

- Hãy viết các tiếng, từ có chứa vần ich êch & dấu thanh đã học ( nếu thấy HS lúng túng thì GV đọc cho HS viết )

2/ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (đại diện nhóm trình bày kết quả )

3/ Ban giám khảo ( các trưởng nhóm) cùng với GV đánh giá kết quả. Khen nhóm viết được nhiều nhất . Đúng nhất

Cùng tham gia

Hoạt động 3:

Luyện viết

- Mục tiêu: HS đọc & viết được các từ ứng dụng vào vở 5 li đúng theo cở chữ vừa.

- Phương pháp: Thực hành

- Đồ dùng: Vở 5 ô li , bút mực…

Củng cố dặn dò:

1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp:ich, êch, xình xịch, xộc xệch mỗi từ viết hai dòng ( vừa viết mẫu vừa hướng dẫn)

- GV nói rõ điểm xuất phát từng nét, độ cao của các nét , lưu ý khi viết nét khuyết trên, nét

khuyết dưới, cách đặt dấu thanh đúng vị trí âm chính…

- HS quan sát nhắc lại cách đặt vở, cầm bút, tư thế ngồi viết ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ HS tiến hành viết bài vào vở

- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu 3/ Đánh giá kết quả: Thu bài chấm tuyên dương em có bài viết đẹp

Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại các bài đã học & xem trước bài ăp âp để hôm sau ta học.

Viết theo mẫu Luyện toán LUYỆN DẠNG TOÁN ĐẶT TÍNH 14 + 3 I/ Mục tiêu :

Trường Tiểu học Hải Xuân

- MTC: Làm được toán đặt tính cộng trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 +3 thành thạo - MTR: Làm được tính cộng trong phạm vi 20 dạng 14 + 3 ( Thực hành trên que tính) II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn...

III/ Lên Lớp:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái

Kiểm tra bài cũ: - HS triển khai đội hình vòng tròn GV đọc phép

tính rồi tung bóng em nào nhận được bóng thì đọc kết quả. Nếu đọc sai thì kết thúc trò chơi phải hát một bài - HS chơi thỏ đi tắm nắng để trở về nhóm

Cùng tham gia Hoạt động1: Ôn dạng toán 14 + 3

- Mục tiêu: HS nắm vững cách đặt tính - Phương pháp: Quan sát - Đồ dùng: các bài tập dạng đặt tính 1/ HD cách làm toán đặt tính - Gv HD cách làm HS quan sát

12 + 3 ở cuối phép tính không có dấu = thì ta phải đưa về dạng đặt tính rồi thực hiện phép tính từ phải sang trái như đối với tính dọc đã học 2/ HS thực hành BT1/109 trên bảng con

- Nhận xét chữa bài sau mỗi lần HS nêu kết quả

GV giúp đỡ Hoạt động 2: Làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tính nhẩm - Phương pháp: Thực hành, trò chơi - Đồ dùng: Bài tập 2, 3, 4 /SGK tr 109 Củng cố dặn dò : 1/ HDHS mở SGK quan sát bài tập 2/109

- HS làm việc nhóm đôi ( một em nêu phép tính, một em nêu kết quả)

- 15 + 1 = 10 + 2 = 14 + 3 = 13 + 5 = 18 + 1 = 12 + 0 = 7 + 2 = 13 + 6 = 18 + 1 = 12 + 0 = 7 + 2 = 13 + 6 = - Gọi một số nhóm trình bày trước lớp - nhận xét 2/ HS quan sát bài tập 3/ 109

- HS đọc bài toán, nêu cách làm - nhận xét bổ sung

10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 = 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 = 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 = - HS làm bài vào vở 5 li

Gv quan sát giúp đỡ em yếu - HS nêu kết quả chữa bài

3/ Bài tập 4: Trò chơi ( Như các tiết trước ) 17 19 12 16 14 18 - Nhận xét trò chơi - GV và HS hệ thống lại bài- HD BT về nhà. Cùng tham gia Hoạt động tập thể ATGT

BÀI 5: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: 11 + 7 15 + 1 17 + 2 13 + 3 12 + 2 14 + 3

Nhận biết các vạch trắng trên đường( loại mô tả trong sách) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình

II/ Đồ dùng: Tranh , ảnh phục vụ cho bài học được phóng to, tranh sươ tầm (GV và HS) III/ Lên lớp:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1:

Mục tiêu: không tự ý chạy sang đường một mình.

Đồ dùng: Tranh , ảnh ... PP: Quan sát, thảo luận

1/ GVHD học sinh quan sát tranh trong sách(ATGT) hoặc có thể kể câu chuyện của Bo tự ý sang đường đi mua kem ở trong sách...( để tình huống mở)

2/ HS thảo luận theo nhóm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chuyện gì có thể xảy ra với BO ?

• Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm?

• Nếu em ở đó em sẽ khuyên Bo điều gì? 3/ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV kể tiếp đoạn kết câu chuyện

4/ Kết luận: Hành động Bo sang đường một mình là rất nguy hiểm, vì có thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ

Hoạt động 2:

Mục tiêu: Nhận biết các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ sang đường.

1/ hoạt động tập thể

- Em đã thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa?

- HS trả lời – Gv bổ sung

2/ HS quan sát tranh vạch trắng dành cho người đi bộ - Vạch trắng này nằm ở đâu trên đường?

- HS trả lời

3/ Kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường là nơi dành cho người đi bộ sang đường. Ta thấy các vạch trắng này ở những nơi giao nhau hoặc ở những nơi có nhiều người qua lại như trường học , bệnh viện ...

Hoạt động 3:

Mục tiêu: HS biết đóng vai thực hành người đi bộ qua đường

Củng cố dặn dò:

GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:

• Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai: Người lớn tay xách túi, và người lớn tay không xách túi, em bé,

• các nhóm thực hành sang đường( nhóm nào thực hiện sai phải làm lại cho đúng)

• Kết luận: Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn.

• Những nơi không có vạch trắng thì phải nhìn trái, nhìn phải không có xe mới được sang đường

• Gv và HS hệ thống lại bài Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tiếng Việt

Trường Tiểu học Hải Xuân

Một phần của tài liệu giao an lop 1 tuần 20 (Trang 29 - 33)