Nh chúng ta đã biết, ca dao là sản phẩm văn chơng của quảng đại quần chúng. Nó dùng toàn bẳng tiếng Việt, hoặc giả đôi khi dùng đến chữ Hán thì cũng là những chữ đợc Việt hoá. Hơn nữa, tiếng Việt đợc các tác giả vô danh của dân chúng trau dồi thành một lợi khí có rất nhiều khả năng biểu hiện.
Đối với Hồ Xuân Hơng, hầu hết thơ của bà đều viết bằng thể thơ Đờng luật: thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt. Đây là thể thơ rất phổ biến trong văn học phong kiến ở nớc ta, nó vốn du nhập từ Trung Quốc vào. Thể thơ Đờng luật là một thành tựu xuất sắc trong nền thơ ca cổ đại Trung Hoa. Mỗi bài thơ Đờng luật giống nh một viên ngọc, đã đợc ngời thợ lành nghề đẽo gọt, trau chuốt, không còn chê vào
đâu đợc nữa. Sử dụng một thành tựu hoàn chỉnh nh thế vừa lợi, vừa có cái bất lợi - không dễ gì tiến hoặc phát triển nó đợc. Cùng thời với Hồ Xuân Hơng, một nhà thơ nữ khác - bà huyện Thanh Quan, đã sử dụng thể thơ này một cách điêu luyện. Bà huyện Thanh Quan đã đi sâu khai thác những sở trờng của thơ Đờng luật và viết những bài thơ lu danh cho hậu thế. Thơ bà huyện Thanh Quan trang nghiêm, đỉnh đạc, đài các. Nhà thơ lúc nào cũng có vẻ mơ màng với những vàng son của quá khứ. Nhà thơ tỏ ra tài hoa nhng không có sáng tạo gì đáng kể khi sử dụng một thể thơ đã hoàn chỉnh. Xuân Hơng thì không chịu dừng lại ở đấy. Cái phẩm chất u tú của thơ Đờng luật, nh: kết cấu chặt chẽ, tính chất hàm xúc, ý tại ngôn ngoại... Bà khai thác triệt để chứ bà không sử dụng “nguyên xi” thơ Đờng luật mà cố gắng để nó lên phía trớc ghi dấu ấn cá nhân của mình vào thể thơ mình sử dụng. Hồ Xuân Hơng là thế, cái gì cũng phải thở thành của bà không lẫn lộn với bất cứ một ai. Trong thơ Nôm Đờng luật, chính do kết cấu bó buộc và do những câu đối nhau rất chỉnh tề mà bài thơ có vẻ đài các, quý phái. Tính chất bác học xa lạ ấy đối với Hồ Xuân Hơng, nhà thơ không chấp nhận mà phải cải tạo, làm cho nói đại chúng hơn, bình dân hơn. Hồ Xuân Hơng không chỉ dân tộc hoá thể thơ Đờng luật mà còn bình dân hoá nó. Vì vật mà thơ của bà không có vẻ đạo mạo, cổ kính mà nó trẻ trung, linh hoạt. Chỗ dựa của nhà thơ để thực hiện những đổi mới sáng tạo của mình là văn học dân gian - ca dao, tục ngữ, chuyện tiếu lâm, câu đố tục giảng thanh...
Có thể nói, ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hơng là một ngôn ngữ thuần tuý Việt Nam. Xuân Hơng có tài khai thác vốn ngôn ngữ súc tích cô đọng của ca dao, tục ngữ và đợc đặt đúng chỗ nên rất tự nhiên, không gợng ép, chắp vá mà vẫn liền mạch cảm xúc.
Chẳng hạn khi viết về cảnh chồng chung, ca dao khuyên: “Đói lòng ăn nắm lá sung
Chồng một thì lấy chồng chung thì đừng.”
Hay:
“Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng,
Tuy rằng tốt đẹp, nhng chồng ngời ta. Chớ tham vóc lĩnh trừu hoa,
Lấy chồng làm lẽ, ngời ta giày vò.”
Xuân Hơng đã phát triển lời khuyên của ca dao thành bài học kinh nghiệm: “Thân này ví biết dờng này nhỉ,
Xuân Hơng còn có tài khai thác, phát triển nội dung thành ngữ, lối nói giản - ớc bóng bẩy rất Việt Nam. Với các thành ngữ: “cố đấm ăn xôi”, “làm mớn không
công.” Xuân Hơng viết:
“Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mớn, mớn không công.”
- “Đầu s há phải gì ... bà cốt.” - “Đi thì cũng dở, ở không xong.” - “Một tháng đôi lần có cũng không.” Xuân Hơng còn sử dụng cách nói lái khá thành công:
“Đơng cơn nắng cực chửa ma tè” (Tát nớc)
Hay:
“Trái gió cho nên phải lộn lèo” (Kiếp tu hành)
Đặc biệt là lời thơ Xuân Hơng nôm na, câu thơ thờng chỉ là lời nói cửa miệng giống ca dao.
Ca dao thể hiện:
“Cái quạt mời tám cái nan” Hay:
“Quạt em mời tám cái xơng” Xuân Hơng viết:
- “Mời bảy hay là mời tám đây ?” - “Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ ?” - “Quán Sứ sao mà cảnh vẳng teo ?” Hay ca dao nói kiểu bốp chát, khẩu khí:
“Chém cha con gà kia, sao mày vội gáy dồn.” Xuân Hơng cũng có một câu thật sắc nhọn và đanh đá:
“Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.”
Xuân Hơng cũng hay dùng những từ ngữ tục, nạc, ngọt sớt mà ngời bình dân a nói:
“Bà cốt đánh trống tong tong,
Nhảy lên nhảy xuống con ong đốt gì.”
Xuân Hơng viết:
“Đầu s há phải gì... bà cốt,
Bá ngọ con ong bé cái nhấm.”
“Rúc rích thây cha con chuột nhắt,
Vo ve mặc mẹ cái ong bầu.”
(Quan thị)
Hay:
“Cha kiếp đờng tu sao lắt léo,
Cảnh buồn thêm chán nợ tình đeo”
(Kiếp tu hành)
Qua đó, chúng ta thấy trong vốn ngôn ngữ hay phong cách từ ngữ của Xuân Hơng, thờng chứa đựng các từ ngữ mang phong cách bình dân. Thơ Xuân Hơng mang phong cách bình dân, nhng bà không hề tan biến trong phong cách ấy mà sắc thái cá nhân ở con ngời Hồ Xuân Hơng vẫn luôn hiện lên đầy đủ với những cá tính độc đáo, đậm nét và đặc sắc nhất. Thơ Xuân Hơng thờng nghiêng về sử dụng lớp từ ngữ của ca dao hơn là lớp từ ngữ bác học. Dờng nh Xuân Hơng chỉ mợn ở văn học bác học phần trang sức hoa mỹ bên ngoài để giới thiệu, để trình làng, còn nén chặt bên trong cái cốt lõi nhất lại là linh hồn dân gian đầy sức sống, đầy sự sáng tạo nghệ thuật tài tình và hấp dẫn của mình.
Hồ Xuân Hơng tiếp thu văn học dân gian nhng không lặp lại dân gian, bà tiếp thu những cái hay, cái đẹp, cái đúng, còn cái gì cha đúng thì bà uốn nắn, sửa chữa lại.
Ví nh trong ca dao khi nói về mình, ngời phụ nữ thờng xng hô ở địa vị thấp hơn ngời đàn ông: em, thiếp...
“Thân em nh hạt ma sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng đồng.”
(Ca dao)
Hay:
“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng,
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng ? Đan sàng thiếp cũng xin vâng, Tre vừa đủ lá non chăng hởi chàng ?”
(Ca dao)
Hồ Xuân Hơng cũng sử dụng cách xng hô của ca dao: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
(Bánh trôi nớc)
“Thân em nh quả mít trên cây”
(Quả mít)
Nhng không dừng lại ở cách xng hô của ca dao, Hồ Xuân Hơng là ngời đầu tiên làm cuộc cách mạng trong quan điểm này, Xuân Hơng đã xng tên mình:
“Này của Xuân Hơng mới quệt rồi.”
(Mời trầu)
Nhìn chung, ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hơng là một ngôn ngữ thuần tuý Việt Nam. Xuân Hơng có tài khai thác vốn ngôn ngữ súc tích, cô đọng của ca dao. Có thể nói, chổ dừa của nhà thơ để thực hiện đổi mới sáng tạo của mình là văn học dân gian, ca dao, tục ngữ.