Ảnh hởng trên chủ đề chống phong kiến.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hồ xuân hương (Trang 30 - 42)

2. ảnh hởng trên phơng diện chủ đề.

2.1.ảnh hởng trên chủ đề chống phong kiến.

Có thể nói, chủ đề chống phong kiến trong ca dao đợc đặt ra trên tất cả các phơng diện, nhng trong thơ Hồ Xuân Hơng chỉ trên những phơng diện cơ bản, giữa ca dao và thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng có sự gặp gỡ trên những phơng diện cơ bản đó.

Trớc hết là viết về tầng lớp nho sĩ - những con ngời “có học”. Chúng ta biết rằng, nhân dân ta có truyền thống “tôn s trọng đạo”, rất hiếu học và quý trọng những ngời có học. Chính vì vậy mà học dốt không phải là đối tợng để dân gian đã kích. Họ ghét là ghét những kẻ “xấu nói tốt, dốt nói chữ”, mở miệng ra là nói chữ nhng trong đầu rỗng tuếch, thà dốt đặc còn hơn lộng chữ. Nh vậy, đối tợng phê phán của dân gian là bọn đạo đức giả: dốt nát nhng hay hợm mình khoe khoang, đạo đức đồi bại lại hay lên mặt cao ngạo, nói vẻ đạo đức. Hồ Xuân Hơng đã bắt đợc cái cảm nghĩ đó của dân gian và thể hiện bằng thơ. Xuân Hơng gọi chúng là “đàn thằng ngọng”, “lũ ngẩn ngơ”:

“Khéo khéo đi dâu lũ ngẩn ngơ

Lại đây cho chj dạy làm thơ. Ong non ngứa nọc châm hoa rữa.

Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha.”

(Mắng học trò dốt 1)

Với một giọng thơ giễu cợt, Xuân Hơng đã biểu hiện đợc sự khinh bỉ đối với bọn quân tử bột khoe khoang, hợm hĩnh. Xuân Hơng gọi chúng là “lũ ngẩn ngơ”, chính vì vậy mà hành động của chúng chẳng khác gì “Ong non ngứa nọc” và “Dê cỏn buồn sừng ”. Đặc biệt ở đây là thái độ của Xuân Hơng, đó không phải là thái

độ của một ngời ngang bằng chê bai, Xuân Hơng đặt mình cao hơn lũ học trò cụ Khổng. Xuân Hơng không chịu đợc bọn thi sĩ “đòi học nói” nhng không biết lợng sức mình, những kẻ “nói không nên” mà còn hay nói, mở miệng ra là nói chữ, Xuân Hơng gọi chúng là “phờng lòi tói” :

“Dắt díu nhau lên đến cửa chiền,

Cũng đòi học nói, nói không nên. Ai về nhắn bảo phờng lòi tói, Muốn sống đem vôi quét trả đền.”

(Mắng học trò dốt 2)

Vẫn giữ thái độ ấy, Xuân Hơng coi chúng nh một đàn, một lũ cứ tranh nhau mà bộc lộ “tài” chữ nghĩa của mình. Vì thế mà chúng dắt díu nhau đi, lại còn vịnh thơ trên vách. Xuân Hơng bằng thái độ của ngời trên đã thẳng thắn bảo với chúng rằng: “Muốn sống đem vôi quét trả đền”.

Nhng nh thế đâu đã hết, bọn chúng đâu chỉ là loại mạt hạng trong giới “có học”, mà đó còn là bọn đạo đức giả, đồi bại. Nhân cách của bọn “hiền nhân quân tử”, “anh hùng” cũng chẳng khác gì “phờng lòi tói”.

Ca dao đã từng viết:

“Ai xui em có má hồng,

Để ngời quân tử cha trông đã thèm”.

Hay:

“ở chàng quân tử kia ơi,

Cửa song loan sớm mở tối gài.”

Xuân Hơng bốp chát ngay vào mặt bọn chúng một câu hỏi chế giễu: “Hỡi ngời quân tử đi đâu đó

Thấy cảnh sao mà đứng lợm tay.”

(Cảnh chùa ban đêm)

Xuân Hơng muốn bóc toạc mặt nạ của bọn chúng, bằng cách vạch rõ những hành vi xấu xa của chúng:

“Quân tử có thơng thì bóc yếm,

Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.”

(ốc nhồi)

Hay:

“Quân tử có thơng thì đóng cọc,

Xin đừng mân mó nhựa ra tay.”

(Quả mít)

Vạch trần bản chất của chúng, Xuân Hơng muốn nói to với mọi ngời rằng: “bọn hiền nhân quân tử” ấy chẳng có thanh cao gì hết mà rất thô tục, chỉ có điều là bọn chúng đã nguỵ trang bằng những lời giả đạo đức bề ngoài mà thôi. Xuân Hơng đã khẳng định điều đó và kết lại bằng một câu rằng đó là tình trạng có tính chất phổ biển: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Hiền nhân quân tử ai là chẳng ?

Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo.”

(Đèo Ba Dội)

Xuân Hơng đã hạ bệ bọn chúng, đặt chúng vào vị trí thật xấu xa. Xuân Hơng đã sáng tạo ra một cấi quạt hết sức đặc biệt để đặt lên đầu chúng:

“Chành ra ba góc da còn thiếu

Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa. Mát mặt anh hùng khi tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa ma.”

(Vịnh quạt 2)

Ngay cả Vua Chúa - những nhân vật có địa vị tối cao của chế độ phong kiến, đại diện cho tất cả những gì là mẫu mực, hoàn mỹ. Nhng trong thơ Hồ Xuân Hơng thì vị Chúa tể ấy cũng chẳng hơn gì bọn “hiền nhân quân tử” mà có khi lại còn thô tục hơn nữa là đằng khác. ở điểm này, Xuân Hơng cũng có sự gặp gỡ với ca dao. Trong ca dao, tác giả dân gian đã lên tiếng phê phán sự dâm ô, đồi bại của Vua Chúa, nh:

“Vua Lê ba sáu tán vàng,

Thấy gái đi đàng ngó ngó nom nom. Cô nào óng ả son son,

Vua đóng củi hòm đem trảy về kinh.”

Xuân Hơng đã vạch rõ cái thô tục ấy của bọn chúng trong bài “Vịnh quạt 2”: “Hồng hồng má phấn duyên vì cậy

Chúa dấu Vua yêu một cái này.”

Xuân Hơng không nhằm vạch trần những hành vi xấu xa, truỵ lạc, hủ hoá về sinh hoạt của bọn chúng, mà Xuân Hơng nhằm vạch trần bản chất dâm ô, giả dối, đạo đức giả của chúng. Ta thấy, t tởng phong kiến đề cao Vua, rằng Vua yêu dân hơn yêu con, lúc nào cũng vì trăm họ mà suy nghĩ. Xuân Hơng đã nói rõ, bọn chúng chỉ yêu “cái này” thôi và không yêu cái gì khác nữa. Đó là lời tố cáo của Xuân H- ơng đối với giai cấp thống trị. Lối đã kích nh thế ta gặp nhiều trong ca dao. Và cũng nh ca dao, Xuân Hơng đã khéo léo khuyên bảo “lũ dâm ô” với một cách nói hết sức tự đắc:

Ca dao viết:

“Hang hùm ai dám mó tay,

Chuột nào lại muốn cắn dây buộc mèo.”

Xuân Hơng nói một cách thẳng thắn và đanh thép: “Này này chị bảo cho mà biết,

Chốn ấy hang hùm chớ mó tay.”

(Trách Chiêu Hổ 1)

Bọn Vua Chúa nh thế, bọn quan lại cũng một khuôn ấy. Xuân Hơng đã lôi hết bọn chúng ra. Bọn quan trị chỉ vì “không có ấy” mà đợc làm quan, có khi lại làm quan to, Xuân Hơng đã vặt trụi họ ra:

“Rúc rích thây cha con chuột nhắt

Vo ve mặt mẹ cái ong bầu. Đố ai biết đợc vông hay trốc Còn kẻ nào hay cuống với đầu.”

(Quan Thị)

Dỗu cho đời có “rúc rích”, “vo ve” hấp dẫn đến đâu, cái chuyện buồng the với Quan Thị thì cũng “thây cha”, “mặt mẹ”. Xuân Hơng đã rất tế nhị trong khi gọi “cái ấy” là “cái xuân tình” và đây là đặc điểm hình dạng của “cái xuân tình”:

“Đố ai biết đợc vông hay trốc

Còn kẻ nào hay cuống với đầu.”

Rõ ràng là “hình dạng” mà chẳng ra hình dạng nào cả. Trớc cảnh nh vậy còn biết tính sao:

“Thôi thế thì thôi, thôi cũng đợc”

Một câu thơ có ba từ “thôi” mà vẫn trôi chảy, còn diễn đạt đợc từng nấc của suy nghĩ, đắn đo và quyết định. Giá là s hay vãi, Xuân Hơng đã kích may ra họ còn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trở lại với đời, vì giờ các vị ấy còn hơn hẳn các Quan Thị vì các bà mụ không quên. Đằng này các Quan Thị có gì đâu mà nhập thế ? Xuân Hơng buông lời an ủi: “Ngàn năm càng khỏi tiếng nơng dâu”.

Hay thái độ của Xuân Hơng khi đứng trớc cái đền của vị Thái thú Sầm Nghi Đống:

“Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,

Kìa đền Thái thú đứng cheo leo !”

Cách nhìn của Xuân Hơng “ghé mắt trông ngang” thể hiện một thái độ bất kính đối với “vị thần”. Rõ ràng Xuân Hơng đã vô tình chọn một cái nhìn coi thờng đối với ngôi đền thờ vị Thái thú ở nơi tha hơng này. Đặc biệt là chữ “kìa” cũng hàm ý một sự bất kính, bởi nó kèm theo động tác chỉ trỏ. Với hai câu thơ ấy, Xuân Hơng đã tớc hết chất linh thiêng, cung kính của một ngôi đền. Hơn thế nữa, Xuân Hơng không chỉ nhìn ngang ngửa mà còn tự ví mình, so sánh mình với ngời đợc thờ nữa.

Đánh vào Vua Chúa và quan lại, Xuân Hơng nhằn hạ bệ giai cấp thống trị, đánh cho đẳng cấp phong kiến những đòn tinh thần mạnh mẽ và sâu cay. Tất cả những già mà xã hội phong kiến đề cao, cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, th- ờng quét một lớp vàng son lộng lẫy bên ngoài, thì trong thơ Hồ Xuân Hơng nó đều trở thành cái tầm thờng, lố bịch, tục tĩu, những cái nhỏ bé đáng thơng hại. Về phơng diện này, tiếng nói của ca dao và Hồ Xuân Hơng nh hoà cùng một nhịp.

Nhng hạng ngời bị chỉ trích thậm tệ nhất là các nhà s. Có lẽ trong các cuộc giao du, bà đã nghe biết nhiều chuyện xấu xa do các nhà tu hành không chân chính gây ra, nên mới có thái độ nghiêm khắc ấy. Bà mỉa mai hạng tu hành mà không giữ vãng đợc đạo vì vật dục ám ảnh:

“Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc.

Trái gió cho nên phải lộn lèo.”

(kiếp tu hành)

Hơn thế nữa, Xuân Hơng vạch cho chúng ta thấy cảnh chớng ta gai mắt của hạng nhà s chỉ có đạo đức ở bộ áo cà sa, còn lòng dạ thì vấn vơng trần tục còn hơn những kẻ không tu hành:

“Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta,

Đầu thì trọc lốc, áo không tà. Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm, Vãi núp sau lng sáu bảy bà. Khi cảnh, khi tiu, khi chũm choẹ,

Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha. Tu lâu có lẽ lên s cụ,

Ngất nghẻo toà sen nọ đó mà.”

(S hổ mang)

Dới con mắt của Hồ Xuân Hơng, hình dáng các nhà s chẳng có gì đáng tôn kính, thiện cảm, mà trái lại ngây ngô, lố lăng và đáng nghi ngờ. Hồ Xuân Hơng đã dàng những lời đả kích cay độc nhất cho loại s hổ mang, loại thầy chùa mê thịt chó, đúng nh dân gian nói:

“S cụ niệm phật nam mô,

Thịt chó ăn đợc, thịt cầy thì không.”

Trang phục của các s thật lỗ bịch và kệch cởm, bên trong thì đầy giả dối. Cũng ra vẻ tu hành (oản dâng phật và lạy cúng, đọc kinh), nhng sự tu hành ấy chỉ che đậy cái bậy bạ. Trớc mặt là phật, sau lng là vãi nhng sau lại nấp ? Mà không phải là một bà, mà là sáu bảy bà ? Tất cả làm cho chúng ta không thể không nghi ngờ. Từ cái dáng, cái đầu của nhà s, đến cảnh cúng bái chung đụng, đến âm thanh lộn xộn, khoái lạc.

Dân gian có câu: “Sống lâu lên lão làng”. Nhà s tu lâu ắt phải lên s cụ, sao lại “có lẽ” ? Lẽ ra phải dùng “ắt hẳn”. Từ “có lẽ” đầy nghi ngờ và châm biếng. Cái trái với tự nhiên, cái dối trá của S hổ mang đã bị Xuân Hơng phơi trần, đả kích kịch liệt. Đả kích loại s này ca dao còn có cách nói độc hơn, bằng cách vạch trần những hành vi xấu xa của chúng:

“Nam mô bồ tát bồ hòn

Ông s bà vãi cuộn tròn lấy nhau.”

(Ca dao)

Hay:

“S đang tụng niệm nam mô,

Thấy cô cắp giỏ, mò cua bên chùa. Lòng s luống những mơ hồ, Bỏ kinh, bỏ kệ, tìm cô hỏi chào.

Ai ngờ cô đi đàng nào,

Tay lần tràng hạt ra vào ngẩn ngơ.”

(Ca dao) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ca dao còn có những câu thơ khác để chế giễu các nhà s: “Vợ s sắm sửa cho s,

áo nâu chàng hạt, mũ l tày giành. Để s sớng kiếp bành banh.”

(Ca dao)

Xuân Hơng đã tiếp thu, vận dụng ý thơ này của ca dao để sáng tạo nên những câu thơ hết sức mới lạ, độc đáo của mình:

“Nào nón tu lờ, nào mũ thâm,

Đi đâu chẳng đội để ong châm ? Đầu s há phải gì ... bà cốt,

Bá ngọn con ong bé cái nhầm.”

(S bị ong châm)

Xuân Hơng tỏ ra quan tâm: nón, mũ có cả sao không đội, hỏi mà lại là không hỏi, thơng mà thực ra là không thơng. Cách nói này của Xuân Hơng giống Nguyến Khuyến - khi nghe ông tuần nọ vừa bị mất cớp, vừa bị kẻ gian lôi ra giữa đồng đánh đập, cũng “thăm hỏi”:

“Xơng già, da cóc có đau không ?”

(Hỏi thăm quan tuần mất cớp)

Trở lại với câu thơ của Xuân Hơng, chỉ vì không có nón mũ, để đầu trọc nên bị ong “châm” thì thật là đau quá. Nhng “đi đâu ?” thật là đáng ngờ ! Đi đâu vừa nghi vấn mục đích, vừa hỏi ỡm ờ. Chính cái đi đâu không rõ ràng ấy nên mới không trang bị nón mũ nh thờng lệ. Câu thơ thật sâu sắc và hóm hỉnh.

Xuân Hơng có kiểu so sánh thật độc đáo để trách cứ con ong: “Đầu s há phải gì ... bà cốt”

ở câu thơ này, ta thấy Xuân Hơng đã lấy ý từ trong câu ca dao: “Bà cốt đánh trống tong tong,

Nhảy lên nhảy xuống con ong đốt gì.”

Trách rồi Xuân Hơng lại chửi nó “bá ngọ con ong bé cái nhầm” Xuân Hơng trách con ong bạ đâu châm đấy. Chửi con ong nhng chạnh lòng ai, bởi cái thắc mắc của Xuân Hơng là “đi đâu ?” Thông qua con ong, Xuân Hơng nhằm chửi ngay lũ s đó với những hành động trái đạo của chúng.

Cũng nh ca dao, Xuân Hơng không chỉ nói về lũ s hổ mang, mà còn lôi cả lũ tiểu chỉ biết ăn không ngồi rồi, một lũ “ăn no béo mập”, chỉ biết đánh chén, phá phách và chơi gái.

Ca dao viết:

Bao nhiêu chùa chiền, tiểu đốt, tiểu đi. Thtị chó tiểu đánh tì tì,

Bao nhiêu chỗ lội, tiểu thì cắm chông. Nam mô xứ Bắc, xứ Đông,

Con gái cha chồng thì lấy tiểu tôi.”

(Ca dao)

Xuân Hơng viết:

“Một s đầu trọc ngội khua mõ,

Hai tiểu lng tròn đứng giữ am.”

(Hang Thánh Hoá Chùa Thầy)

Xuân Hơng căm ghét bọn tu hành giả dối và bà cũng chẳng a gì nơi tu hành. Cảnh chùa chiền không gây đợc một sự xúc động nào đối với bà. Bởi vì đối với Xuân Hơng, những nơi này bà cho là đẹp cả. Đứng trớc cảnh chùa Quán Sứ, chùa Thầy hay chùa Hơng, Xuân Hơng không tìm vẻ đẹp của thiên nhiên mà chú ý cái ngợc đời của bọn sùng đạo:

“Ngời quen cỏi phật chen chân xọc,

Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm.”

(Động Hơng Tích) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giữa chốn tu hành mà có những hành động rất trần tục. Ca dao có câu:

“Tròng trành nh nón không tua,

Nh thuyền không lái, nh chùa không s.”

Hay:

“Mõ khua không ai gõ,

Chuông chiều ai khua ?”

Xuân Hơng trong bài “Chùa Quán Sứ” cũng viết: “Quán Sứ sao mà cảnh vắng teo

Hỏi thăm s cụ đáo nơi neo ?”

Và trong con mắt của Xuân Hơng, những sinh hoạt ở chùa Quán Sứ là lời biếng và vô nghĩa:

“Chày kinh tiểu để suông không đấm

Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Sánh banh không kẻ khua tang mít. Tra trật nào ai móc kẻ rêu.”

“Quán Sứ” - trung tâm tu hành lớn nhất ở Thăng Long, đến đây chẳng còn chút gì là chốn tôn nghiêm, là nơi trang trọng của cõi phật để ngời đời luôn luôn thành kính và chiêm ngỡng nữa. Xuân Hơng với lối nói lái học ở dân gian, với những từ ngữ: “đáo”, “đấm”, “đeo”, “khua”... gợi lên trong lòng ngời đọc một cảm giác ghê ghê, sợ sợ chốn này. Những từ ngữ “sánh banh” “tra trật” đã ném thẳng sự căm ghét của Xuân Hơng vào những kẻ núp dới bóng từ bi để hành lạc. Cha hả giận Xuân Hơng còn ném một câu chửi: “cha kiếp đờng tu sao lắt léo” rồi mới thôi.

Hay “Động Hơng Tích” - đợc mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động”, nh- ng trong thơ Hồ Xuân Hơng nó chẳng có gì là đẹp đẽ, mà còn bày ra một cách hớ hênh và xấu xí:

“Bày đặt kìa ai khéo khéo phòm

Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom.”

Viết về nhà chùa và tôn giáo, Xuân Hơng đã vận dụng đợc cảm hứng của ca dao,, đó chính là chủ nghĩa nhân đạo, nó thù địch với chủ nghĩa cấm dục của tôn giáo và thói đạo đức giả, mà đơng thời nó không đợc giai cấp thống trị thừa nhận vào trong thơ một cách chính thức. Bởi vì, nh chúng ta đã biết, phật giáo khi không còn là quốc giáo, đã cản trở sự phát triển của nhà nớc phong kiến và đã bị các Nho sĩ phê phán: Trơng Hán Siêu (?-1354) đã lên án nhà chùa: “Thiên hạ có năm phần

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hồ xuân hương (Trang 30 - 42)