Ảnh hởng về hình tợng nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hồ xuân hương (Trang 53 - 58)

Hình tợng chính là bản chất của văn học. Do đó đi tìm hiểu sự ảnh hởng của ca dao đối với thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng cũng cần phải xem xét sợ ảnh hởng trên phơng diện hình tợng nghệ thuật.

Trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng có rất nhiều hình tợng nghệ thuật quen thuộc mà chúng ta đã gặp trong ca dao, nh: hình tợng chú Cuội, chị Hằng Nga, trăng, quả cau, miếng trầu, những trò chơi: đánh đu, tranh tố nữ ...

Chẳng hạn nh hình tợng chị Hằng Nga, chúng ta bắt gặp cả trong ca dao và thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng.

Trong ca da:

“Đêm khuya trông bóng vầng trăng, Vui thay chú Cuội, chị Hằng sánh duyên.”

Hồ Xuân Hơng viết:

“Hỡi ngời bẻ quế rằng ai đó,

Đó có Hằng Nga ghé mắt dòm.”

(Hỏi trăng 1)

“Hỏi con Ngọc thỏ đà bao tuổi?

Chớ chị Hằng Nga đã mấy con?”

(Hỏi trăng 2)

Xuân Hơng không chỉ quan tâm đến hiện tợng vũ trụ: “cớ sao khi khuyết laị

khi tròn?” mà Xuân Hơng còn quan tâm đến những chuyện tuổi tác, chuyện riêng t,

chuyện của con ngời: “Chớ chị Hằng Nga đã mấy con?”

Xuân Hơng bao giờ cũng quan tâm đến quyền lợi của trái tim, thông cảm sâu xa đến nguyện vọng của ngời phụ nữ (dù là ngời phụ nữ trên trăng) và cũng cha bao giờ Xuân Hơng bộc lộ nỗi khát khao ân ái một cách chân thành nh mấy câu thơ:

“Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng?

Ngày xanh sao nỡ tạnh lòng son?”

(Hỏi trăng 2)

Bên cạnh hình tợng chị Hằng Nga là hình tợng chú Cuội: Ca dao thể hiện:

“Thằng Cuội ngồi gốc cây đa,

Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời.”

Hay:

“Ai làm cho bến xa thuyền,

Cho trăng xa Cuội, cho bạn hiền xa ta.”

Trong thơ Nôm Xuân Hơng viết:

“Ghé mặt kẻ trần đua xói móc,

Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom.”

(Hỏi trăng 1)

Hoặc là hình tợng trăng trong ca dao cũng xuất hiện trong thơ Hồ Xuân H- ơng. Điều đặc biệt là trăng trong thơ Hồ Xuân Hơng rất quen thuộc với cuộc sống con ngời, nó khác xa với hình tợng “trăng” trong thơ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay một số nhà thơ khác trong nền văn học trung đại - đó là những hình ảnh xa xôi, đầy bí ẩn, mông lung. “Trăng” trong thơ Xuân Hơng rất gần gũi với “trăng” trong ca dao:

“Trăng rằng trăng chẳng nguyệt hoa,

Sao trăng chứa Cuội trong nhà hỡi trăng.”

(Ca dao)

Hay:

Muốn toan hỏi nguyệt mà đem mấy lời.”

(Ca dao)

Xuân Hơng viết về trăng:

“Một trái trăng thu chín mõm mòm,

Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom!”

(Hỏi trăng 1)

Hay:

“Mấy vạn năm nay vẫn hãy còn,

Cớ sao khi khuyết lại khi tròn ?”

(Hỏi trăng2)

Vận dụng những hình tợng nghệ thuật của ca dao vào trong thơ mình, Xuân Hơng luôn có sự sáng tạo hết sức độc và hấp dẫn. Trong cách nhìn của Xuân Hơng, bất cứ hình ảnh nào của thiên nhiên cũng phải tràn trề sức sống, cũng tình ý, cũng rạo rực nh bản tính vốn có của con ngời. Cũng chính vì vậy, mặt trăng không đẹp một cách tĩnh tại, không mang vẽ lạnh lẽo, u buồn mà nó luôn ngầm chứa cái tinh nghịch: “cớ sao khi khuýet lại khi tròn?”, trái trăng thu phải đạt đến độ “chín mõm mòm” để “nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom”. Ngay cả mặt trăng đứng riêng lẻ một mình giữa vũ trụ bao la huyền bí thì nó vẫn tiềm tàng sức sống bên trong một cách mảnh liệt:

“Năm canh lơ lửng chờ ai đó?

Hay có tình riêng với nớc non ?”

(Hỏi trăng2)

Hay hình tợng quả cau, miếng trầu có trong ca dao cũng đã đợc Xuân Hơng sử dụng để xây dựng hình tợng:

“Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,

Này của Xuân Hơng mới quệt rồi.”

(Mời trầu)

Ta còn bắt gặp trong thơ Xuân Hơng những trò chơi dân gian truyền thống, mang nét đẹp văn hoá của dân tộc, nh: đánh đu, tranh tố nữ ... Trong ca dao các hình tợng này cũng đã đợc nhắc tới nhiều lần. Ví nh trò chơi đánh đu trong ca dao cũng đợc diễn tả rất hình ảnh:

“Chơi xuân kẻo hết xuân đi,

Xuân Hơng cũng diễn đạt không kém phần độc đáo,hấp dẫn và tài tình về trò chơi đánh đu của những đôi trai gái trong các ngày lễ, hội của xóm làng xa.

Bài thơ trớc hết là một hình ảnh tả thực, Xuân Hơng miêu tả trò chơi với những động tác khoẻ khoắn:

“Trai đu gối hạc khom khom cật,

Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi sng song.”

Tất nhiên Xuân Hơng không chỉ dừng lại ở tả thực, mà qua đó, Xuân Hơng ca ngợi vẻ đẹp hình thể của con ngời, đó là vẻ đẹp của “gối hạc”, “lng ong”, “chân ngọc” và tố chất bên trong của “gối hạc”, “lng ong” đều đẹp - Xuân Hơng ca ngợi vẻ đẹp tính giao của con ngời. Hiểu đợc điều này chúng ta thấy đợc vẻ đẹp trong sáng của bài thơ. Kết thúc bài thơ tởng chỉ là một lời nghịch ngợm:

“Chơi xuân có biết xuân chăng tá?

Cọc nhổ đi rồi, lỗ bỏ không.”

Thực chất là niềm luyến tiếc, bâng khuâng vì ngày xuân đã qua, chuyện vui đã hết. Yêu đời, nữ sĩ luyến tiếc cái đẹp, tiếc niềm vui không còn nữa.

Hay vịnh tranh tố nữ - một nét đẹp văn hoá của dân tộc đã từng đợc ca dao nói đến cũng đợc Xuân Hơng vận dụng hết sức tài tình qua bài thơ “Tranh tố nữ”. Chỉ bằng mấy câu thơ Xuân Hơng đã thây tóm đợc cái thần của bức tranh:

“Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình?

Chị cũng xinh mà em cũng xinh. Đôi lứa nh in tờ giấy trắng.

Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh.”

Một bức tranh tố nữ bằng ngôn ngữ còn kì tuyệt hơn bức tranh bằng màu sắc. Nhng Xuân Hơng không chỉ mô phỏng một cách bình thờng, dòng t tởng ngầm của Xuân Hơng đã xuất hiện từ khi bút chạm vào giấy. Xuân Hơng thơng cho vẻ đẹp của ngời thiếu nữ phải nằm im, phải khép nép, rụt rè đến tội nghiệp:

“Xiếu mai chi dáng tình trăng gió.”

Cái đẹp đó không làm cho Xuân Hơng vui mắt ngắm nghía mà ngợc lại chỉ làm ngứa mắt Xuân Hơng, bởi ở đó cái xinh tơi, xuân xanh, cái trinh trắng của ngời thiếu nữ bị bất biến, Xuân Hơng muốn tung hê cái “nghìn năm”, cái “còn mãi” đó để cho ngời thiếu nữ bớc ra ngoài đời mà “gió trăng”. Thấy tội nghiệp cho tuổi trẻ Xuân Hơng trách ngời thợ vẽ:

“Còn thú vui kia sao chẳng vẽ ?

Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình.”

Xuân Hơng đã bớc qua đợc cái vòng khung khép kín nghẹt thở của xã hội phong kiến để đòi vẽ “cái thú vui kia”, Xuân Hơng thật bạo dạn, thật độc đáo.

Trên đây, chúng tôi đã trình bày một số hình tợng nghệ thuật mà Xuân Hơng có sử dụng của ca dao. Mặc dầu sử dụng các hình tợng nghệ thuật quen thuộc nhng các hình tợng đi vào thơ Xuân Hơng có một cái khác về chất so với ca dao - điều đó đã tạo nên cái đặc sắc trong thơ Xuân Hơng. Xuân Hơng xây dựng hình tợng nghệ thuật trên một quan niệm thẩm mĩ khác với quan niệm phong kiến: cái đẹp là cuộc sống tự nhiên, bản năng lành mạnh của con ngời. Với quan niệm này, Xuân Hơng đã xây dựng một hệ thống hình tợng “phạm thợng” - “phạm thợng” đối với truyền thống, “phạm thợng” đối với “đấng bề trên”, “phạm thợng” đối với các thứ “đạo” trói buộc và làm biến dạng con ngời. Không đâu là vùng đất cấm để ngăn trở nhà thơ xây dựng hình tợng thông tục của đời sống. Bản thân đời sống tự nhiên không có đẳng cấp, nên cũng không có đẳng cấp trong hình tợng thơ bà. Mọi hình tợng trong thơ Hồ Xuân Hơng đều “bình đẳng”, đều “tự do”. “cái quạt” - không thơ lắm, vẫn có thể che đầu bậc quân tử, vẫn quý, vẫn thiêng liêng đối với “đấng cao vinh”. “Vầng trăng” kia khi méo khi tròn - không thanh lắm, vẫn đợc treo lên chín tầng xanh làm “gơng” cho bao kẻ “ghé mắt dòm”... không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu, bởi quan niệm phong kiến, hình tợng nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân Hơng là những sáng tạo từ bản thân đời sống, từ cá tính sáng tạo độc đáo của nhà thơ.

Một đặc sắc nữa trong hình tợng thơ Xuân Hơng là hầu hết những hình tợng trong thơ Hồ Xuân Hơng đều đợc sự gợi ý trực tiếp hay gián tiếp, xa hay gần, mơ màng hay cụ thể từ vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ. Hồ Xuân Hơng có dụng ý kiến tạo hình tợng theo hình thể tuyệt vời ấy. ở đâu ta cũng có thể nhận ra đặc điểm này: sự vật thì quả mít, cái quạt, giếng nớc, vầng trăng... cảnh thiên nhiên thì Đèo Ba Dội, đá ông chồng bà chồng, động Hơng Tích, chùa Thầy, hang Cắc Cớ... con ngời thì Tố nữ trong tranh, Thiếu nữ ngủ ngày. Hồ Xuân Hơng nhìn vật gì cũng qua sự cảm nhận vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ.

Một giếng nớc:

“Cầu trắng phau phau đôi ván ghép,

Nớc trong leo lẻo một dòng thông.”

Một vầng trăng:

Ngoài khép đôi khung cánh vẫn khòm.”

Một đá ông chồng bà chồng:

“Tầng trên tuyết điểm phơi đầu bạc,

Thớt dới sơng pha đợm má hồng.”

Hồ Xuân Hơng đã biết đặt những hình tợng nghệ thuật của mình trong sự đối lập, thách thức trớc những giáo điều phong kiến. Hình tợng nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân Hơng nêu lên những quan niệm mới về chân thiện mĩ- tất cả đều xuất từ con ngời, con ngời với vẻ đẹp tự nhiên, với những dục vọng trần thế.

Vẻ đẹp trần thế của thân thể ngời phụ nữ đã trở thành mẫu số chung cho sáng tạo hình tợng nghệ thuật trong thơ Xuân Hơng. Hình tợng nghệ thuật trong thơ Xuân Hơng là hình tợng lấp lửng: Xuân Hơng vừa tả ttrực tiếp đối tợng nhng lại vừa tạo ẩn dụ trong cách miêu tả. Tả trực tiếp cái quạt: “một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa” lại là ẩn dụ cho một cái khác. Và tất cả những hình khối, màu sắc, âm thanh đều là những kí hiệu di chuyển từ cái miêu tả cho đến cái ẩn dụ. Đã đỏ thì “đỏ lòm lom”,

mà đã xanh thì “xanh rì lún phún rêu” và đã khua thì “khua lắc cắc”, vỗ thì vỗ “long bong”. “Cái miêu tả” và “cái ẩn dụ” cùng một lúc tồn tại trong tâm trí ngời đọc tao nên tính hàm ngôn cho hình tợng.

Có thể, hình tợng trong thơ Hồ Xuân Hơng là sự trở về với đời sống, với con ngời. Con đờng trở về của Xuân Hơng qua hai nẻo: nẻo văn học dân gian và nẻo sáng tạo của riêng bà. Xuân Hơng sử dụng hình tợng của văn học dân gian để làm cho hình tợng thơ bà đậm đà phong vị dân tộc. Xuân Hơng có những sáng tạo riêng của bà, vì thế những hình tợng trong thơ Xuân Hơng mang đậm bản lĩnh và các tính sáng tạo của nhà thơ. Do vậy, bà vẫn giữ vai trò là ngời mở đờng, tạo ra một hệ thống hình tợng mới về chất cho thơ Nôm Đờng luật và cho nền văn học dân tộc.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hồ xuân hương (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w