2. ảnh hởng trên phơng diện chủ đề.
2.2 Chủ đề ca ngợi, đề cao và bênh vực ngời phụ nữ.
Viết về chủ đề này, có thể nói ngoài văn học dân gian, Xuân Hơng là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc đã đem đến cho thơ ca tiếng nói của ngời phụ nữ. Chúng ta có thể thấy rằng cả ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đều tập trung ca ngợi vẻ đẹp hình thể và phẩm chất tốt đẹp về tâm hồn, đạo đức, về lòng vị tha, đức hi sinh cao quí của ngời phụ nữ.
Trong văn học Trung đại Việt Nam, các nhà văn, nhà thơ cũng đã viết rất nhiều về vẽ đẹp của ngời phụ nữ, chỉ có điều, dới mỗi ngòi bút, vẽ đẹp đó đợc toát lên ở những kiểu cách khác nhau.
Ví nh vẽ đẹp của ngời phụ nữ trong “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều là vẻ đẹp kênh kiệu: “Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình”. Hay vẽ đẹp của nàng Kiều đợc tác giả Nguyễn Du giới thiệu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.” - ngời phụ nữ sinh ra trong gia đình
“Gia t nghỉ cũng thờng thờng bậc trung”, có một cuộc đời lênh đênh, chìm nổi “Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần” nhng vẫn mang cốt cách, phong độ, vẻ đẹp của ngời phụ nữ quý phái, khuê các, cao sang.
Đối với ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, vẻ đẹp của ngời phụ nữ là đối t- ợng để miêu tả, để nói tới.
Ca dao thể hiện:
“Cổ tay em trắng nh ngà,
Đôi mắt em liếc nh là dao cau Miệng cời nh thể hoa ngâu,
Chiếc khăn đội đầu nh thể hoa sen.”
Hay:
“Em nh tố nữ trong tranh,
Anh nh ngòi bút chấm cành hoa mai. Tiếc thay mắt phợng mày ngài, Hồng nhan thế vậy nỡ hoài tấm thân.”
(Ca dao)
Xuân Hơng cũng hay viết về vẽ đẹp tinh khiết, có thể nói là “vĩnh cửu” của ngời phụ nữ:
“Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình,
Chị cũng xinh mà em cũng xinh. Đôi lứa nh in tờ giấy trắng,
Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh.”
(Tranh tố nữ)
Ngời phụ nữ không chỉ có vẻ đẹp tinh khiết, “vĩnh cửu” mà họ còn có vẻ đẹp “thanh tân”, trong sáng lạ lùng.
“Thân em nh tấm lụa đào,
Còn nguyên hay đã xé vuông nào cho ai. Thân em nh tấm lụa đào
Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai”
(Ca dao)
Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ đã khẳng định đợc vẻ đẹp ttrong trắng, trinh nguyên, thuỷ chung, son sắt của mình:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nớc non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(Bánh trôi nớc)
Cha hết, vẻ đẹp tự nhiên của tạo hoá ban tặng cho ngời phụ nữ còn đợc Xuân Hơng miêu tả qua bài “Thiếu nữ ngủ ngày”. Ngời thiếu nữ “nằm chơi” nhng “quá
giấc nồng” - một pho tợng hiện ra trẻ trung, mơn mởn và đầy khí lực. Không hề một
chút yêu kiều, đài các mà dân dã, chắc nịch: Mái tóc buông xoã, cởi mở, “lợc trúc
biếng cài”. Cái yếm đào, các dải buộc thắt thế nào mà trể tận dới xa, bày ra cái nơng
long, da thịt trắng trong, phơn phớt sắc hồng của yếm: “Lợc trúc biếng cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuồng dới nơng long”
Vẻ đẹp trẻ trung, tròn đầy của ngời phụ nữ đợc toát ra dới ngòi bút Xuân H- ơng, đặc biệt Xuân Hơng dùng những hình ảnh tợng trng: Đôi gò, một lạch và Bồng Đảo, Đào Nguyên là những cảnh tiên, những cảnh đẹp lí tởng đợc Xuân Hơng đa ra so sánh với vẻ đẹp tròn đầy của ngời phụ nữ và nhất là gò ấy “sơng còn ngậm”, lạch ấy “suối chửa thông”, đó là một vẻ đẹp còn e ấp, trinh nguyên và tinh khôi.
Hay ở bài thơ “Đánh đu” cũng là một bức tranh sống động và tuyệt mĩ: “Trai đu gối hạc khom khom cật,
Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng. Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới. Hai hàng chân ngọc duỗi song song”
Xuân Hơng tả những động tác hết sức khoẻ khoắn, vẻ đẹp lại càng hiện rõ: hình thể bên ngoài, tố chất bên trong của gối hạc, lng ong đều đẹp.
Ca dao cũng có nhiều bài nói về vẻ đẹp bên ngoài của ngời phụ nữ, nh: “Cổ tay em trắng lại tròn,
Để cho ai gối đã mòn một bên.”
(Ca dao)
Hay:
“Mình về mình nhớ ta chăng?
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cời. Năm quan mua lấy miệng cời,
Mời quan chẳng tiếc, tiếc ngời răng đen. Răng đen ai nhuộm cho mình,
Cho răng mình đẹp, cho tình anh say.”
(Ca dao)
Có thể nói, cùng với ca dao, Hồ Xuân Hơng là một trong những ngời khẳng địnhn vẻ đẹp của thân thể con ngời. Cùng thời với bà ta thấy một số nhà thơ cũng ca ngợi vẻ đẹp thân thể con ngời. Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du tả cơ thể Thuý Kiều:
“Rõ ràng trong ngọc trắng ngà
Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên”
Những vẻ đẹp của Nguyễn Du còn ớc lệ, cha có một chi tiết nào cụ thể, sinh động. Hồ Xuân Hơng khác hẳn, cách miêu tả của bà rất độc đáo, bà chú ý đến những bộ phận cơ thể thờng đợc giấu kín của con ngời: bộ phận sinh dục. Điều đó văn học đơng thời thờng né tránh, cho là tục tĩu, nhng riêng Xuân Hơng lại nhận thấy dó là một vẻ đẹp của con ngời. Cho nên, cách miêu tả của bà rất cụ thể, rất sinh động chứ không chung chung, mờ nhạt. Làm sao chúng ta có thể quên đợc vẻ đẹp thanh tân lồ lộ của “Thiếu nữ ngủ ngày”:
“Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm.
Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông”
“Thiếu nữ ngủ ngày” có thể xem là một bức tranh khoả thân nghệ thuật. Cái “tục” ở đây không làm cho ngời ta phải lánh xa, phải che mắt không dám nhìn nữa, mà trở thành một đối tợng hấp dẫn, khiến cho:
“Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt,
Đi thì cũng dở ở không xong.”
Cái “dùng dằng” của chàng “quân tử” ở đây thể hiện một thái độ vừa ham muốn vừa ngần ngại, vừa thích thú lại vừa e sợ - đó là một cái “dùng dằng nghệ thuật”.
Tờ trong lòng chế độ phong kiến Việt Nam, Xuân Hơng đã khẳng định đợc điều đó thì thật là táo bạo, thật là độc đáo.
Đề cao giá trị của ngời phụ nữ, ca dao và Hồ Xuân Hơng đã ca ngợi vẻ đẹp hình thể, chỉ có điều cách ca ngợi của ca dao và Hồ Xuân Hơng không giống nhau. Nếu nh ca dao ca ngợi những cái đẹp nhìn thấy đợc của con ngời:
“Cổ tay em trắng nh ngà,
Đôi mắt em liếc nh là dao cau...”
thì Hồ Xuân Hơng không chỉ miêu tả cái ngời ta nhìn thấy đợc, mà Xuân Hơng còn miêu tả cái ngời ta cảm thấy:
“Trai đu gối hạc khom khom cật,
Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng”
(Đánh đu)
Nhng đánh giá thành công, cái tài của Xuân Hơng ở khía cạnh này lại có ý kiến cho rằng nh vậy là Xuân Hơng “dâm tục”, chúng ta hãy bàn một chút về vấn đề này.
Nh chúng ta đã biết, Xuân Hơng sống vào thời kì phong kiến. Trong cái xã hội ấy, trật tự, kỉ cơng, đạo đức và lễ giáo phong kiến chi phối tất cả mọi ngời. Điều đó cũng chi phối tới việc định vị giá trị các sáng tác nghệ thuật. Đối với họ, những sáng tác nghệ thuật có giá trị là những sáng tác tuân theo “khuôn vvàng thớc ngọc” và t tởng thẩm mĩ của họ cũng là t tởng thẩm mĩ đạo đức. Họ không chấp nhận bất cứ điều gì trái với lễ giáo và đạo đức phong kiến. Thế nhng ta biết rằng Xuân Hơng không chịu làm thơ theo khuôn sáo lề lối mà khi xa ngời ta bắt buộc một nhà thơ cần phải có. Vấn đề đặt ra là: Tại sao những sáng tác đó của Xuân Hơng ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến nhng vẫn đợc ngời ta chấp nhận?
Nhng sáng tác của Hồ Xuân Hơng thờng không tuân theo t tởng chính thống (t tởng của giai cấp phong kiến) mà hết sức gần gủi với các tầng lớp nhân dân, phù hợp với quan niệm của nhân dân lao động, nên những sáng tác đó dễ dàng đợc ngời ta chập nhận. Và nh chúng ta biết, ngay cả phơng thức lu truyền của nó cũng giống với những sáng tác dân gian.
Có lẽ, xuất phát từ lối thơ thoát sáo, lối thơ cách luận, với cách dùng từ, đặt câu rất bạo, ý thơ mới lạ của Xuân Hơng mà trớc đến nay có nhiều ngời quan niệm rằng thơ Xuân Hơng “dâm - tục”
Chẳng hạn, khi Xuân Hơng viết về một số sản vật, dụng cụ thờng gặp trong cuộc sống thì ông Trần Thanh Mại cho rằng: “Xuân Hơng chỉ tìm những dụng cụ, những sản vật nào có thể gây nên những ý nhảm nhí hoặc những sản vật, những dụng cụ rất thông thờng, rất quen thuộc, nhng nhà thơ cũng dụng công tìm cho ra những khía cạch nào đó để khi diễn tả bằng một ngôn ngữ đặc biệt thì sản vật, dụng cụ ấy sẽ gợi lên những ấn tợng nhảm nhí.” (1)
Chẳng hạn:
“Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa”
(Vịnh quạt 1)
Hay:
“Chành ra ba góc da còn thiếu
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa”
(Vịnh quạt 1)
Xuân Hơng muốn tung hê cách nhìn “khuôn vàng thớc ngọc” của giai cấp phong kiến, của văn chơng cung đình. Xuân Hơng đã bắt gặp đợc ý thơ của dân gian - ca dao khẳng định:
“Thế gian đẹp nhất là l...
Trong thơ Xuân Hơng, nếu có yếu tố “dâm” thì đó cũng là chính dâm chứ không phải là dâm. Đọc thơ bà có gợi cho ngời ta nghĩ đến “chuyện ấy” nhng không gợi lên cái nhục dục ở con ngời và “cái tục” trong thơ Xuân Hơng cũng là trần tục chứ không phải “tục tỉu”. Xuân Hơng dùng cái tục nh một phơng tiện nghệ thuật để đã phá giai cập thống trị, phê phán những thói h tật xấu hoặc nói lên những khát vọng, nguyện vọng, ý chí giải phóng con ngời... Cho nên đó là một cái tục có tính chất tiến bộ.
Thông thờng một tác phẩm có yếu tố dâm bao giờ cũng kích thích mạnh mẽ ngời đọc về nhục dục, nhiều khi làm cho những ngời bình thờng vừa bị kích thích vừa ghê sợ, chứ không bật ra đợc những tiếng cời hồn nhiên, tinh nghịch và thoải mái nh ở đây.
Quan hệ tình dục là điều có thật đang tồn tại hàng ngày, hàng giờ trong xã hội. Vậy mà ngời đời lại cứ kiêng nói đến nó, văn học thì thờng né tránh nó. Hồ Xuân Hơng không nh thế, bà nói hết, nói thật và khẳng định điều đó là bình thờng mà các cô gái vẫn thờng “cả nể”, các “hiền nhân quân tử” khi “mỏi gối chồn chân” nhng “vẫn muốn trèo”, ngay cả Vua Chúa cũng “yêu đêm cha phỉ lại yêu ngày” - tính chất khẳng định ở đây rất rõ.
Chung ta cần bỏ hết những quan niệm phiến diện, một chiều về thơ Xuân H- ơng. Phải công nhận thơ bà là lối thơ tả chân rất thanh nhã, ý rất mới, lời rất lành mạnh, vần hạ rất thích đáng. Có nh vậy, chung ta mới có một cái nhìn đúng đắn, tiến bộ để hiểu hết những giá trị đặc sắc trong sáng tác của Xuân Hơng.
Bên cạnh việc ca ngợi vẻ đẹp hình thể, Xuân Hơng còn khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của ngời phụ nữ:
“Thân em vừa trtắng lại vừa tròn.
Bảy nổi ba chìm với nớc non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
(Bánh trôi nớc)
Ngời phụ nữ trong thơ Xuân Hơng có một phẩm chất thật đáng kính. Dù cho số phận có lênh đênh, trôi nổi “bảy nổi ba chìm”, cuộc đời chỉ biết mong và sự may rủi của số phận “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” nhng họ vận làm chủ đợc lòng mình: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son” - ngời phụ nữ vẫn niềm thuỷ chung, son sắc. Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của ngời phụ nữ.
Hay ở bài thơ “Quả mít” cũng vậy. Số phận ngời phụ nữ nh trái ngọt trên cây - mong manh trớc giông tố cuộc đời và dù cho cái vẻ bề ngoài không đợc a nhìn cho lắm (“vỏ nó xù xì”) nhng bên trong vẫn là một tấm lòng, một cốt cách đáng kính. Ngời phụ nữ ấy không chấp nhận sự lả lơi, những “thú vui” cay nghiệt, họ rất tỉnh táo và đứng đắn:
“Quân tử có thơng thì đóng cọc.
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.”
(Quả mít)
ở một bài thơ khác, bài thơ “ốc nhồi” cũng thể hiện vẻ đẹp phẩm chất đó của ngời phụ nữ:
“Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi,
Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi. Quân tử có thơng thì bóc yếm, Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.”
Xuân Hơng thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ, đó là một tâm hồn cao đẹp, trong sáng, một sức sống mạnh mẻ, dồi dào.
Trong xã hội ttrọng nam khinh nữ, số phận ngời phụ nữ đều do ngời đàn ông định đoạt. Cho nênngời con gái trong ca dao cảm nhận:
“Thân em nh thể cánh bèo,
Ngợc xuôi, xuôi ngợc theo chiều nớc trôi.”
Nhng ngời phụ nữ trong ca dao và thơ Hồ Xuân Hơng vẫn toát lên vẻ đẹp, một phẩm chất cáo quý, một tấm lòng son sắt, thuỷ chung, trong sáng và kiên trinh:
“Thân em nh củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.”
(Ca dao)
Hay:
“Thân em nh quả mít trên cây,
Vỏ nó xù xì, múi nó dày.”
(Quả mít -Hồ Xuân Hơng)
Ngời phụ nữ mặc dù có đầy đủ những vẻ đẹp, những phẩm chất tốt đẹp nhất của ngời con gái, nhng sống trong xã hội phong kiến hết sức xấu xa, thối nát, đầy sự bất công và vô nhân đạo thì họ vẫn phải chịu biết bao đau khổ, bất hạnh, đặc biệt là về đờng tình duyên. Việc “lấy chồng chung” và “không chồng mà chửa” - đó là nổi
khổ của ngời bàn bà sống trong chế độ đa thê. Chính cái chế độ đa thê đó đã đẩy ngời đàn bà vào cảnh bị “lạnh lùng” (“Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng”- Làm lẽ).
Trong văn học, Xuân Hơng không phải là ngời đầu tiên đặt vấn đề cảnh lẽ mọn, cũng không phải là ngời duy nhất hiểu và thông cảm với nổi khổ đó của ngời phụ nữ. Trớc Xuân Hơng, trong văn học dân gian, ca dao cũng nói nhiều đến nỗi khổ này của ngời phụ nữ:
“Lấy chồng làm lẽ khổ thay,
Đi cấy đi cày chị chẳng kể công. Đến tối chị giữ lấy chồng,
Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài. Đến sáng chị gọi: Bớ Hai!
Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo...”
(Ca dao)
Trong bài ca dao, đối tợng phê phán là ngời vợ cả - ngời vợ cả trong ca dao là tội nhân chứ không phải nạn nhân. Rõ ràng trong ghen tuông ngời phụ nữ đã gây ra bi kịch cho giới mình. Hiểu đợc nổi thơng tâm đó, Xuân Hơng không lặp lại nhận thức mà ca dao đã ngộ nhận, bà khẳng dịnh ngời phụ nữ là nạn nhân của chế độ đa thê.
Xuân Hơng không đặt vấn đề cảnh lẽ mọn nh trong ca dao, mà vợt lên ca dao, Xuân Hơng đặt vấn đề kiếp lấy chồng chung. Bởi vì đã là lấy chồng chung thì dù chị là cả hay tôi là cả, một trong hai chúng ta cũng phải chịu cảnh lạnh lùng. Vả lại, làm vợ lẽ chắc gì đã thiệt hơn bởi thói đời “Trai yêu vợ bé” - ngay chính ca dao cũng đã nói thế cơ mà:
“Gió lùa bụi chuối sau hè,
Anh mê vợ bé, bỏ bè con thơ. Gió đa bụi trúc ngã quỳ,
Thơng cha phải chịu luỵ dì, di ơi!”
(Ca dao)
Chúng ta cũng đã biết, cuộc đời Xuân Hơng đã từng chịu cảnh làm vợ lẽ ông phủ Vĩnh Tờng, làm vợ kế ông Tổng Cóc cho nên bà rất thấm thía nỗi khổ của ngời bàn bà phải chiu thân phận, số kiếp lẽ mọn. Nhng không phải xuất phát từ cuộc đời mình mà Xuân Hơng mới thấu hiểu nỗi khổ của những ngời phụ nữ chịu kiếp lấy chồng chung và lên tiếng chửi mắng chế độ đa thê để bảo vệ ngời phụ nữ nh bảo vệ chính mình. Là ngời có ý thức về giá trị của giới mình, Xuân Hơng thấu hiểu hết